Bài 43 sinh 9
Chia sẻ bởi Akira Sah |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 43 sinh 9 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Giáo viên : Cô Thanh
Người thực hiện :
Lưu Thùy Phương Khanh
Võ Huỳnh Cẩm Vy
Nguyễn Đức Duy
Tống Thanh Duy
Tăng Nguyễn Kim Chi
Vương Chí Minh
Nguyễn Thị Thùy Như
Nguyễn Huy Hoàng
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 độ C đến 50 độ C
Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp
VD : Lạc đà và sói bắc cực
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật
Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày. Có tác dụng gì?
Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày. Có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao
Ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh cây thường rụng nhiều lá để làm gì?
Ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh cây thường rụng nhiều lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày để làm gì?
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày để tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
KẾT LUẬN : Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật
So sánh 1 số đặc điểm của thực vật do ảnh hưởng của nhiệt độ
Hãy rút ra những đặc điểm thích nghi của thực vật đối với vùng nóng và vùng lạnh
+ Vùng nóng : Phiến lá dày, nhỏ, phía trên có tầng cutin hoặc có thể biến thành gai
+ Vùng lạnh : Thường rụng lá vào mùa đông, thân và rể có lớp võ dày
Vì sao cây nhiệt đới rụng lá mùa thu còn cây ôn đới rụng lá vào mùa đông?
Về mùa đông, ở các nước ôn đới khi nhiệt độ xuống thấp, thời tiết khô hanh, rễ hút nước rất kém, khó khăn không đủ cung cấp nước cho cây, cây thích nghi bằng cách rụng lá để giảm thoát hơi nước
Cây nhiệt đới rụng vào mùa thu vì vào mùa này lượng mưa ít, thời tiết lạnh. Nên cây cần rụng lá để tiết kiệm nước. Giữ nước trong thân kết hợp với chất dinh dưỡng ở dưới đất để thực hiện việc trao đổi chất
Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thễ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ từ 20 – 30 độ C.
Cây không thể quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp 0 độ C hoặc quá cao 40 độ C.
KẾT LUẬN : Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của động vật
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật
Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau
Hãy so sánh động vật cùng loài ở vùng lạnh và vùng nóng thay đổi như thế nào để thích nghi với đời sống
Thú có lông [ Như hươu, gấu, cừu ] sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những con thú cùng loại nhưng sống ở vùng nóng
Đối với chim, thú, nếu so sánh kích thước cơ thể của các cá thể cùng loài, thì cá thể sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ở nơi ấm áp
Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh bằng cách : Chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè
Người ta chia động vật thành hai nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
- Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm. Thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát
+ Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
- Thuộc nhóm bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người
Cho biết gấu ở hình 43.2 (a) có gì khác với gấu ở hình 43.2 (b)
Gấu trắng Bắc Cực có bộ lông dày để thích nghi với thời tiết giá lạnh ở Bắc Cực, kích thước cơ thể lớn, lớp mỡ dưới da dày
Gấu ngựa ở Việt Nam có bộ lông ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
Hãy chọn và điền vào khung thích hợp : Chim bồ câu, ếch, cá voi, cây lúa, vi khuẩn cố định đạm, bò, chó, cá rô phi, gấu
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Có sinh vật thường xuyên sống trong nước, hoặc trong môi trường ẩm ướt hay nơi có khí hậu khô hạn
1. Đối với thực vật
Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
Từ đó mà người ta chia thực vật thành 2 nhóm :
+ Thực vật ưa ẩm
Ví dụ : Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao, có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
+ Thực vật chịu hạn
Ví dụ : Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai
2. Đối với động vật
Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật
Từ đó mà người ta chia động vật thành 2 nhóm
+ Động vật ưa ẩm
Ví dụ : Khi gặp điều kiện khô hạn, da các loài lưỡng cư nhanh chóng bị mất nước nên chúng phải sống ở nơi ẩm ướt để tránh cơ thể bị mất nước
+ Động vật ưa khô
Ví dụ : Loài bò sát có da vảy sừng nên khả năng chóng mất nước có hiệu quả hơn, nên nhiều loài bò sát có thể thích nghi với môi trường khô ráo của hoang mạc
Chọn và điền tên các sinh vật thích hợp vào chỗ trống theo mẫu đã cho : Rau mác, xương rồng, nhông, nhái, thằn lằn, ếch, hoa đá, rau cần
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ DỰ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM
Giáo viên : Cô Thanh
Người thực hiện :
Lưu Thùy Phương Khanh
Võ Huỳnh Cẩm Vy
Nguyễn Đức Duy
Tống Thanh Duy
Tăng Nguyễn Kim Chi
Vương Chí Minh
Nguyễn Thị Thùy Như
Nguyễn Huy Hoàng
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 độ C đến 50 độ C
Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp
VD : Lạc đà và sói bắc cực
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật
Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày. Có tác dụng gì?
Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày. Có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao
Ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh cây thường rụng nhiều lá để làm gì?
Ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh cây thường rụng nhiều lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày để làm gì?
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày để tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
KẾT LUẬN : Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật
So sánh 1 số đặc điểm của thực vật do ảnh hưởng của nhiệt độ
Hãy rút ra những đặc điểm thích nghi của thực vật đối với vùng nóng và vùng lạnh
+ Vùng nóng : Phiến lá dày, nhỏ, phía trên có tầng cutin hoặc có thể biến thành gai
+ Vùng lạnh : Thường rụng lá vào mùa đông, thân và rể có lớp võ dày
Vì sao cây nhiệt đới rụng lá mùa thu còn cây ôn đới rụng lá vào mùa đông?
Về mùa đông, ở các nước ôn đới khi nhiệt độ xuống thấp, thời tiết khô hanh, rễ hút nước rất kém, khó khăn không đủ cung cấp nước cho cây, cây thích nghi bằng cách rụng lá để giảm thoát hơi nước
Cây nhiệt đới rụng vào mùa thu vì vào mùa này lượng mưa ít, thời tiết lạnh. Nên cây cần rụng lá để tiết kiệm nước. Giữ nước trong thân kết hợp với chất dinh dưỡng ở dưới đất để thực hiện việc trao đổi chất
Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thễ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ từ 20 – 30 độ C.
Cây không thể quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp 0 độ C hoặc quá cao 40 độ C.
KẾT LUẬN : Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của động vật
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật
Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau
Hãy so sánh động vật cùng loài ở vùng lạnh và vùng nóng thay đổi như thế nào để thích nghi với đời sống
Thú có lông [ Như hươu, gấu, cừu ] sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những con thú cùng loại nhưng sống ở vùng nóng
Đối với chim, thú, nếu so sánh kích thước cơ thể của các cá thể cùng loài, thì cá thể sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ở nơi ấm áp
Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh bằng cách : Chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè
Người ta chia động vật thành hai nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
- Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm. Thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát
+ Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
- Thuộc nhóm bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người
Cho biết gấu ở hình 43.2 (a) có gì khác với gấu ở hình 43.2 (b)
Gấu trắng Bắc Cực có bộ lông dày để thích nghi với thời tiết giá lạnh ở Bắc Cực, kích thước cơ thể lớn, lớp mỡ dưới da dày
Gấu ngựa ở Việt Nam có bộ lông ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
Hãy chọn và điền vào khung thích hợp : Chim bồ câu, ếch, cá voi, cây lúa, vi khuẩn cố định đạm, bò, chó, cá rô phi, gấu
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Có sinh vật thường xuyên sống trong nước, hoặc trong môi trường ẩm ướt hay nơi có khí hậu khô hạn
1. Đối với thực vật
Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
Từ đó mà người ta chia thực vật thành 2 nhóm :
+ Thực vật ưa ẩm
Ví dụ : Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao, có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
+ Thực vật chịu hạn
Ví dụ : Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai
2. Đối với động vật
Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật
Từ đó mà người ta chia động vật thành 2 nhóm
+ Động vật ưa ẩm
Ví dụ : Khi gặp điều kiện khô hạn, da các loài lưỡng cư nhanh chóng bị mất nước nên chúng phải sống ở nơi ẩm ướt để tránh cơ thể bị mất nước
+ Động vật ưa khô
Ví dụ : Loài bò sát có da vảy sừng nên khả năng chóng mất nước có hiệu quả hơn, nên nhiều loài bò sát có thể thích nghi với môi trường khô ráo của hoang mạc
Chọn và điền tên các sinh vật thích hợp vào chỗ trống theo mẫu đã cho : Rau mác, xương rồng, nhông, nhái, thằn lằn, ếch, hoa đá, rau cần
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ DỰ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Akira Sah
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)