Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Chia sẻ bởi Vũ Hữu Dũng |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Thầy Cô Giáo
Thiết kế bài giảng : Tổ Hoá - Sinh
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Anh
Đến dự tiết sinh học lớp 6
Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm ?
Cây 1 lá mầm: Rể chùm, gân lá hình cung hoặc hình song song, hoa có 6 cánh hoặc 3 cánh, dạng thân cỏ là chủ yếu.
- Cây 2 lá mầm: Rể cọc, gân hình mạng, hoa 5 cánh hoặc 4 cánh, thân đa dạng.
Bài 43:
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Phân loại thực vật là gì?
? Tại sao người ta xếp cây thông,
Trắc bạch diệp vào một nhóm ?
Có những điểm giống nhau về
hình dạng, cấu tạo ...
Có những điểm có sự khác nhau
về cấu tạo, tổ chức cơ thể ...
? Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2
nhóm khác nhau ?
1
Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chổ trống cho thích hợp:
- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất ...
- Nhưng giữa các loại tảo với nhau lại có sự ... về tổ chức cơ thể và sinh sản.
khác nhau
giống nhau
Vậy phân loại thực vật là gì ?
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.
Bài tập
Phân loại thực vật:
Người ta chia thực vật thành mấy bậc ? Theo cấp độ nào ?
-> Giới thực vật được chia làm 6 bậc cơ bản từ cao đến thấp theo một trật tự như sau:
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Chú ý: - Ngành là bậc cao nhất
- Loài là bậc cơ sở
Vì sao gọi loài là bậc cơ sở ?
Vì loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo.
2.
Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít.
- Họ Cam có nhiều loài: Chanh, bưởi, quýt, quất...
- Họ đậu có nhiều loài: Đậu xanh, đậu đen, đậu lạc...
Trong các bài trước chúng ta đã học các nhóm rêu, nhóm dương xỉ, nhóm tảo...nhưng thực chất “ nhóm” không phải là một khái niệm chính thức trong phân loại và không thuộc về một bậc phân loại nào. Nó có thể chỉ một hoặc 1 vài bậc phân loại lớn như: nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao. Hoặc chỉ những thực vật có chung một vài tính chất như: nhóm thực vật có diệp lục, nhóm thực vật không có diệp lục....
Vì vậy sau khi học xong bài này chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để thay thế cho các bậc phân loại chính thức: Vd nhóm hạt trần, nhóm hạt kín mà gọi là ngành hạt trần, ngành hạt kín.
Ví dụ:
Các ngành thực vật:
Ngành tảo
Giới thực vật
3.
TV bậc thấp, chưa có thân, lá, rễ: sống ở nước là chủ yếu.
TV bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau.
Có bào tử
Có hạt
Ngành dương xỉ
Ngành rêu
Có nón
Có hoa, quả
Ngành hạt kín
Ngành hạt trần
Hai lá mầm
Một lá mầm
1. Thực vật được phân chia thành những ngành nào?
Chưa có rể thân lá, sống chủ yếu ở nước.
Có thân, lá đơn giản và rể giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt, ít ánh sáng.
Có rể thật, thân, lá, sinh sản bằng bào tử, sống ở những nơi ít ánh sáng.
Rể thân, lá phát triển, sống ở nhiều nơi, sinh sản bằng nón, có hạt trần (hạt lộ trên lá noãn hở)
Rể, thân, lá phát triển đa dạng, phân bố rộng rãi, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín (hạt nằm trong quả).
Ngành tảo:
Ngành rêu:
Ngành dương xỉ:
Ngành hạt trần:
Ngành hạt kín:
Những đặc điểm nào sau đây đúng với rêu ?
a. Cơ thể cấu tạo đa bào có dạng cây.
b. Sinh sản bằng hạt.
c. Chưa có rể chính thức, chưa có mạch dẫn.
d. Thân phân nhánh phức tạp, lá đa dạng.
e. Túi bào tử nằm ở ngọn cây.
2. Em hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c ... chỉ ý trả lời đúng cho các câu sau:
Thiết kế bài giảng : Tổ Hoá - Sinh
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết Anh
Đến dự tiết sinh học lớp 6
Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm ?
Cây 1 lá mầm: Rể chùm, gân lá hình cung hoặc hình song song, hoa có 6 cánh hoặc 3 cánh, dạng thân cỏ là chủ yếu.
- Cây 2 lá mầm: Rể cọc, gân hình mạng, hoa 5 cánh hoặc 4 cánh, thân đa dạng.
Bài 43:
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Phân loại thực vật là gì?
? Tại sao người ta xếp cây thông,
Trắc bạch diệp vào một nhóm ?
Có những điểm giống nhau về
hình dạng, cấu tạo ...
Có những điểm có sự khác nhau
về cấu tạo, tổ chức cơ thể ...
? Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2
nhóm khác nhau ?
1
Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chổ trống cho thích hợp:
- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất ...
- Nhưng giữa các loại tảo với nhau lại có sự ... về tổ chức cơ thể và sinh sản.
khác nhau
giống nhau
Vậy phân loại thực vật là gì ?
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.
Bài tập
Phân loại thực vật:
Người ta chia thực vật thành mấy bậc ? Theo cấp độ nào ?
-> Giới thực vật được chia làm 6 bậc cơ bản từ cao đến thấp theo một trật tự như sau:
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Chú ý: - Ngành là bậc cao nhất
- Loài là bậc cơ sở
Vì sao gọi loài là bậc cơ sở ?
Vì loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo.
2.
Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít.
- Họ Cam có nhiều loài: Chanh, bưởi, quýt, quất...
- Họ đậu có nhiều loài: Đậu xanh, đậu đen, đậu lạc...
Trong các bài trước chúng ta đã học các nhóm rêu, nhóm dương xỉ, nhóm tảo...nhưng thực chất “ nhóm” không phải là một khái niệm chính thức trong phân loại và không thuộc về một bậc phân loại nào. Nó có thể chỉ một hoặc 1 vài bậc phân loại lớn như: nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao. Hoặc chỉ những thực vật có chung một vài tính chất như: nhóm thực vật có diệp lục, nhóm thực vật không có diệp lục....
Vì vậy sau khi học xong bài này chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để thay thế cho các bậc phân loại chính thức: Vd nhóm hạt trần, nhóm hạt kín mà gọi là ngành hạt trần, ngành hạt kín.
Ví dụ:
Các ngành thực vật:
Ngành tảo
Giới thực vật
3.
TV bậc thấp, chưa có thân, lá, rễ: sống ở nước là chủ yếu.
TV bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau.
Có bào tử
Có hạt
Ngành dương xỉ
Ngành rêu
Có nón
Có hoa, quả
Ngành hạt kín
Ngành hạt trần
Hai lá mầm
Một lá mầm
1. Thực vật được phân chia thành những ngành nào?
Chưa có rể thân lá, sống chủ yếu ở nước.
Có thân, lá đơn giản và rể giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt, ít ánh sáng.
Có rể thật, thân, lá, sinh sản bằng bào tử, sống ở những nơi ít ánh sáng.
Rể thân, lá phát triển, sống ở nhiều nơi, sinh sản bằng nón, có hạt trần (hạt lộ trên lá noãn hở)
Rể, thân, lá phát triển đa dạng, phân bố rộng rãi, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín (hạt nằm trong quả).
Ngành tảo:
Ngành rêu:
Ngành dương xỉ:
Ngành hạt trần:
Ngành hạt kín:
Những đặc điểm nào sau đây đúng với rêu ?
a. Cơ thể cấu tạo đa bào có dạng cây.
b. Sinh sản bằng hạt.
c. Chưa có rể chính thức, chưa có mạch dẫn.
d. Thân phân nhánh phức tạp, lá đa dạng.
e. Túi bào tử nằm ở ngọn cây.
2. Em hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c ... chỉ ý trả lời đúng cho các câu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hữu Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)