Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Chia sẻ bởi Long Phan |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Trong chương VIII, chúng ta đã học được những nhóm thực vật nào? Hãy kể tên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhóm Hạt kín
Gần 300 000 loài
Nhóm Hạt trần
600 loài
Nhóm Rêu
2 200 loài
Nhóm Dương xỉ
1 100 loài
Tiết 53
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC
VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
THẢO LUẬN NHÓM
TÓM TẮT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Tại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây lông Cu li vào một nhóm ?
Phân loại thực vật là gì?
Tại sao người ta xếp cây thông và cây trắc bách diệp vào 1 nhóm ?
Tại sao dương xỉ và rêu lại được xếp vào hai nhóm TV khác nhau ?
- Giữa rêu và cây hạt kín có nhiều điểm rất . . . . . . . . . . . .
khác nhau
Rêu
TV hạt kín
- Nhưng giữa các loại rêu với nhau, hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự . . . . . . . . . . . . về tổ chức cơ thể và sinh sản.
giống nhau
Hạt kín
rêu
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.
Phân loại thực vật là gì?
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành
2. Các bậc phân loại
2. Các bậc phân loại
Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .
Trong các bậc phân loại
bậc nào là bậc phân loại cơ sở ? Vì sao ?
- Loài là bậc phân loại cơ sở.
- Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. . .
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
3. Các ngành thực vật
GIỚI THỰC VẬT
…………………………..
Ngành Rêu
Ngành Hạt kín
Ngành Hạt trần
Ngành Dương xỉ
GIỚI THỰC VẬT
Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.
Rễ thật,lá đa dạng;sống ở các nơi khác nhau
Ngành Rêu
Có bào tử
Có hạt
Có nón
Có hoa, quả
Ngành Hạt kín
Ngành Hạt trần
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
Ngành Dương xỉ
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Một số hình ảnh cây rêu
rêu Suna
rêu bụi đen
rêu tản
MỘT SỐ LOẠI RÊU
rêu sừng
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Một số dương xỉ
Dương xỉ châu phi
Dương xỉ lá kim
Dương xỉ trồng trong nhà
DƯƠNG XỈ MỘC TẶC
DƯƠNG XỈ Ổ PHỤNG
DƯƠNG XỈ Ổ RỒNG
DƯƠNG XỈ BÈO ONG
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CÂY THÔNG
MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN
Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Lớp hai lá mầm
Lớp một lá mầm
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Ngành Hạt kín
Có hoa, quả, hạt được quả bao bọc
Cây Hai lá mầm
Cây ổi
Cây đậu
Cây bưởi
Cây Một lá mầm
Cây lúa
Phong lan
Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Lớp hai lá mầm
Lớp một lá mầm
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu 1: Thực vật được chia thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như sau:
Loài - (A) - Họ - Bộ - (B) - Ngành
* (A) là:
a. Nhóm ; b. Chi ; c. Dạng ; d. Chủng.
* (B) là:
a. Lớp; b. Nhóm ; c. Thứ ; d. Dạng.
Câu 2: Trong các bậc phân loại thực vật, bậc phân loại cơ sở là:
a. Ngành ; b. Bộ ; c. Họ ; d. Loài.
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm từng ngành ở cột A
c
d
a
b
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi và trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 141.
- Tìm hiểu trước nội dung bài 44 “Sự phát triển của giới thực vật”
- Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật.
THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhóm Hạt kín
Gần 300 000 loài
Nhóm Hạt trần
600 loài
Nhóm Rêu
2 200 loài
Nhóm Dương xỉ
1 100 loài
Tiết 53
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC
VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
THẢO LUẬN NHÓM
TÓM TẮT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Tại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây lông Cu li vào một nhóm ?
Phân loại thực vật là gì?
Tại sao người ta xếp cây thông và cây trắc bách diệp vào 1 nhóm ?
Tại sao dương xỉ và rêu lại được xếp vào hai nhóm TV khác nhau ?
- Giữa rêu và cây hạt kín có nhiều điểm rất . . . . . . . . . . . .
khác nhau
Rêu
TV hạt kín
- Nhưng giữa các loại rêu với nhau, hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự . . . . . . . . . . . . về tổ chức cơ thể và sinh sản.
giống nhau
Hạt kín
rêu
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.
Phân loại thực vật là gì?
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành
2. Các bậc phân loại
2. Các bậc phân loại
Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .
Trong các bậc phân loại
bậc nào là bậc phân loại cơ sở ? Vì sao ?
- Loài là bậc phân loại cơ sở.
- Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. . .
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
3. Các ngành thực vật
GIỚI THỰC VẬT
…………………………..
Ngành Rêu
Ngành Hạt kín
Ngành Hạt trần
Ngành Dương xỉ
GIỚI THỰC VẬT
Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.
Rễ thật,lá đa dạng;sống ở các nơi khác nhau
Ngành Rêu
Có bào tử
Có hạt
Có nón
Có hoa, quả
Ngành Hạt kín
Ngành Hạt trần
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
Ngành Dương xỉ
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Một số hình ảnh cây rêu
rêu Suna
rêu bụi đen
rêu tản
MỘT SỐ LOẠI RÊU
rêu sừng
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Một số dương xỉ
Dương xỉ châu phi
Dương xỉ lá kim
Dương xỉ trồng trong nhà
DƯƠNG XỈ MỘC TẶC
DƯƠNG XỈ Ổ PHỤNG
DƯƠNG XỈ Ổ RỒNG
DƯƠNG XỈ BÈO ONG
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CÂY THÔNG
MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN
Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Lớp hai lá mầm
Lớp một lá mầm
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Ngành Hạt kín
Có hoa, quả, hạt được quả bao bọc
Cây Hai lá mầm
Cây ổi
Cây đậu
Cây bưởi
Cây Một lá mầm
Cây lúa
Phong lan
Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản
Lớp hai lá mầm
Lớp một lá mầm
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Câu 1: Thực vật được chia thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như sau:
Loài - (A) - Họ - Bộ - (B) - Ngành
* (A) là:
a. Nhóm ; b. Chi ; c. Dạng ; d. Chủng.
* (B) là:
a. Lớp; b. Nhóm ; c. Thứ ; d. Dạng.
Câu 2: Trong các bậc phân loại thực vật, bậc phân loại cơ sở là:
a. Ngành ; b. Bộ ; c. Họ ; d. Loài.
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm từng ngành ở cột A
c
d
a
b
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi và trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 141.
- Tìm hiểu trước nội dung bài 44 “Sự phát triển của giới thực vật”
- Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật.
THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Phan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)