Bài 43. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Mỹ Linh |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
2
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Từ bài 31 đến bài 40 các em đã được học những nội dung nào?
TIẾT 50: ÔN TẬP
3
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
4
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
5
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên:
2. Tài nguyên thiên nhiên:
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Tiếp giáp: Tây Nguyên; DH.Nam Trung Bộ; biển Đông; Campuchia.
- Ý nghĩa:
- Tiếp giáp: Đông Nam Bộ; biển Đông, vịnh Thái Lan và Campuchia
- Ý nghĩa:
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
6
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
- Địa hình thoải, tương đối bằng phẳng.
- Khí hậu: Cận xích đạo.
- Đất: Badan, đất xám.
- Địa hình thấp, bằng phẳng,
- Khí hậu: Cận xích đạo.
- Đất phù sa.
- Đất và khí hậu thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm.
- Biển ấm, ngư trường rộng
- Thềm lục địa rộng, nông, giàu khoáng sản (dầu khí).
- Sinh vật đa dạng cả trên cạn và dưới nước.
- Nhiều tài nguyên để phát triển nông nghiệp (đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo).
1. Điều kiện tự nhiên:
2. Tài nguyên thiên nhiên:
- Sông ngòi: S. Đồng Nai, S Sài Gòn, S. Bé
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc.
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Diện tích rừng tự nhiên thấp, ô nhiễm môi trường.
- Lũ lụt, hạn hán, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
7
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, mức sống cao nhất cả nước.
- Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa.
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
10.9 triệu người (2002)
434 người/km2
55.5 %
92.1%
- Mặt bằng dân trí chưa cao.
16.7 triệu người (2002)
407 người/km2
17.1 %
324.1 nghìn đồng
- Thất nghiệp, thiếu việc làm, môi trường.
527.8 nghìn đồng
88.1%
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
8
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP (59.3%).
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP (20%).
- Chế biến lương thực thực phẩm là thế mạnh (65%).
- CBTP, hàng tiêu dùng, điện tử, dầu khí, công nghệ cao.
- Vùng trồng cây CN quan trọng cả nước: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
- Gia súc, gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Vùng trọng điểm lúa của cả nước (51.5% sản lượng cả nước); nhiều hoa quả.
- Nuôi trồng thuỷ sản, nuôi vịt đàn.
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc.
- Phát triển nhiều loại hình.
- Có nhiều di tích LS – VH.
- Vận tải thủy là chủ yếu.
- Sinh thái; di tích LS – VH.
- Xuất khẩu gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
a. Thương mại:
b. GTVT:
c. Du lịch:
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
9
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
3. Dịch vụ:
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
10
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
* Chủ đề biển-đảo:
Các bộ phận
của vùng biển
Việt Nam
Vùng Nội thủy
Vùng Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
Các ngành
kinh tế biển
Việt Nam
Thủy sản
Du lịch biển - đảo
Khai thác, chế biến khoáng sản
Giao thông vận tải biển
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
11
12
13
Bãi đá chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
14
Bãi đá Gaven thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
15
Đá Tư Nghĩa thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
16
Đảo Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa (1995)
17
Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
18
Đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
19
20
Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa
21
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Em hãy cho biết: Các bước khi làm bài thực hành?
B1: Xác định yêu cầu của bài thực hành.
B2: Xác định biểu đồ cần vẽ.
B3: Xử lý số liệu cho phù hợp với dạng biểu đồ.
B4: Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận xét, giải thích...
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
22
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP.
Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng.
So với các vùng trong cả nước, Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất.
Bài 1: Bảng 32.1 – SGK trang 117: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
* Nhận xét: cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ
23
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Bài 2: Bảng số liệu 36.2 trang 131 SGK: Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng cơ cấu các ngành công nghiệp
ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
24
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
* Vì sản phẩm nông nghiệp dồi dào, phong phú là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Biểu đồ cơ cấu tỉ trọng các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2000
Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
25
Bài 3: Trang 124 SGK:
Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước 100%).
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
26
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI TIẾT SAU KIỂM TRA 1 TIẾT
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP Ở SGK; BÀI TẬP THỰC HÀNH
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
27
H31.1 Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
28
H35.1 Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
29
CẢM ƠN !
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
2
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Từ bài 31 đến bài 40 các em đã được học những nội dung nào?
TIẾT 50: ÔN TẬP
3
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
4
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
5
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên:
2. Tài nguyên thiên nhiên:
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Tiếp giáp: Tây Nguyên; DH.Nam Trung Bộ; biển Đông; Campuchia.
- Ý nghĩa:
- Tiếp giáp: Đông Nam Bộ; biển Đông, vịnh Thái Lan và Campuchia
- Ý nghĩa:
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
6
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
- Địa hình thoải, tương đối bằng phẳng.
- Khí hậu: Cận xích đạo.
- Đất: Badan, đất xám.
- Địa hình thấp, bằng phẳng,
- Khí hậu: Cận xích đạo.
- Đất phù sa.
- Đất và khí hậu thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm.
- Biển ấm, ngư trường rộng
- Thềm lục địa rộng, nông, giàu khoáng sản (dầu khí).
- Sinh vật đa dạng cả trên cạn và dưới nước.
- Nhiều tài nguyên để phát triển nông nghiệp (đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo).
1. Điều kiện tự nhiên:
2. Tài nguyên thiên nhiên:
- Sông ngòi: S. Đồng Nai, S Sài Gòn, S. Bé
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc.
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Diện tích rừng tự nhiên thấp, ô nhiễm môi trường.
- Lũ lụt, hạn hán, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
7
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, mức sống cao nhất cả nước.
- Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa.
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
10.9 triệu người (2002)
434 người/km2
55.5 %
92.1%
- Mặt bằng dân trí chưa cao.
16.7 triệu người (2002)
407 người/km2
17.1 %
324.1 nghìn đồng
- Thất nghiệp, thiếu việc làm, môi trường.
527.8 nghìn đồng
88.1%
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
8
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP (59.3%).
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP (20%).
- Chế biến lương thực thực phẩm là thế mạnh (65%).
- CBTP, hàng tiêu dùng, điện tử, dầu khí, công nghệ cao.
- Vùng trồng cây CN quan trọng cả nước: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
- Gia súc, gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Vùng trọng điểm lúa của cả nước (51.5% sản lượng cả nước); nhiều hoa quả.
- Nuôi trồng thuỷ sản, nuôi vịt đàn.
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc.
- Phát triển nhiều loại hình.
- Có nhiều di tích LS – VH.
- Vận tải thủy là chủ yếu.
- Sinh thái; di tích LS – VH.
- Xuất khẩu gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
a. Thương mại:
b. GTVT:
c. Du lịch:
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
9
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Vùng kinh tế
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
3. Dịch vụ:
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
10
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
* Chủ đề biển-đảo:
Các bộ phận
của vùng biển
Việt Nam
Vùng Nội thủy
Vùng Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
Các ngành
kinh tế biển
Việt Nam
Thủy sản
Du lịch biển - đảo
Khai thác, chế biến khoáng sản
Giao thông vận tải biển
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
11
12
13
Bãi đá chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
14
Bãi đá Gaven thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
15
Đá Tư Nghĩa thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
16
Đảo Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa (1995)
17
Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
18
Đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa (1988)
19
20
Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa
21
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Em hãy cho biết: Các bước khi làm bài thực hành?
B1: Xác định yêu cầu của bài thực hành.
B2: Xác định biểu đồ cần vẽ.
B3: Xử lý số liệu cho phù hợp với dạng biểu đồ.
B4: Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận xét, giải thích...
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
22
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP.
Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng.
So với các vùng trong cả nước, Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất.
Bài 1: Bảng 32.1 – SGK trang 117: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
* Nhận xét: cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ
23
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
Bài 2: Bảng số liệu 36.2 trang 131 SGK: Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng cơ cấu các ngành công nghiệp
ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
24
I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
II. THỰC HÀNH.
* Vì sản phẩm nông nghiệp dồi dào, phong phú là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Biểu đồ cơ cấu tỉ trọng các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2000
Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
25
Bài 3: Trang 124 SGK:
Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước 100%).
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
26
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI TIẾT SAU KIỂM TRA 1 TIẾT
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP Ở SGK; BÀI TẬP THỰC HÀNH
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
27
H31.1 Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
28
H35.1 Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long
TIẾT 50. ÔN TẬP HỌC KÌ II
29
CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)