Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
trng THCS L?C DI?N
Mn a l 7
*************************
gio vin: NguyƠn H?U TI?N
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 48 - bài 43
DN CU-X H?I
TRUNG V NAM MI
Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô khám phá ra Tân thế giới (năm 1492),trên lãnh thổ Trung và Nam Mĩ có ai là chủ nhân của vùng đất này?
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
Trước năm 1492: có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
thành trì MachuPichu
Sơ lược về bộ tộc In-ca:
Người In-ca là một bộ tộc người da đỏ tại miền nam châu Mĩ. Từ thế kỉ XIII-XVI, người In-ca đã làm chủ một vương quốc rộng lớn có mức độ tổ chức cao. Trong thời điểm mở rộng nhất, ảnh hưởng của vương quốc này trải dài từ Ecuador ngày nay cho đến Chile và Argentina. Trung tâm văn hoá, kinh tế và tế lễ là thủ đô Cuzco trong nước Pê-ru
Người In-ca nói tiếng Quechua, sử dụng chữ viết Quipu (được dệt vào trong vải)
*Những thành tựu:Toàn bộ hệ thống đường sá có chiều dài khoảng 40000km. Các kiến trúc sư, nhà xây dựng đã có nhiều công trình độc đáo, rất ấn tượng như cầu treo dài 60m bắt ngang qua sông Río Apurímac, con đường dọc theo bờ biển dài 4000km, rộng 8m và con đường dọc theo núi An-đét dài 5200km, rộng 6m. Chạy trên những con đường này là những người chạy tiếp sức (Chaski), truyền tin tức quan trọng đến 400km trong 1 ngày.
Nhiều công trình xây dựng được thiết kế từ những hòn đá nặng hàng tấn, được ghép lại đến nhau không có khe hở đến nỗi một lưỡi dao cũng không lọt và một phần còn đứng vững cho đến ngày nay mặc dầu thường có động đất
Dụng cụ và vũ khí được chế tạo từ đồng và đồng thau. Họ biết cách dệt vải và sản xuất y phục từ lông các loại lạc đà không bứu. Những đồ gốm tìm thấy có mẫu mã nhiều màu và đơn giản. Nghệ thuật: Người Inca thổi okarina, một nhạc cụ hơi làm bằng đất sét, trong các dịp lễ hội.
Sản xuất nông nghiệp: Họ trồng ngô, khoai tây, cà chua, lạc,…. Trên ruộng bậc thang. Họ nuôi lạc đà không bứu, vịt,…. Làm gia súc và để chở hàng hoá
*Sự suy tàn và cuộc xâm lược của người Tây Ban Nha
Nguyên nhân:
Sự tranh giành lãnh thổ và ngôi vị của hai hoàng tử (cùng là con vua Inca thứ 11)
Sự xuất hiện các bệnh dịch (đậu mùa và sởi)
Sự xâm chiếm của thực dân châu Âu (đặc biệt là Tây Ban Nha) điển hình là cuộc xâm lăng do tướng Francisco Pizarro chỉ huy.
Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ
E-xki-mô
Anh-điêng
Anh-điêng
Anh-điêng
Anh-điêng
Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức
Người Tây Ban Nha
Người Bồ Đào Nha
Nô lệ Châu Phi
Tiết 48: DN CU, X H?I TRUNG V NAM MI
1.Sơ lược lịch sử:
Quan sát hình 35.2. Hãy nêu các thành phần nhập cư vào châu Mĩ
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
Trước năm 1492: có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm.
- Từ thế kỉ XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đã tới châu Mĩ và làm những gì?
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
Trước năm 1492: có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm.
Từ TK XVI - XIX, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đưa người da đen từ châu Phi tới làm nô lệ.
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
Trước năm 1492: có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm.
Từ TK XVI - XIX, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đưa người da đen từ châu Phi tới làm nô lệ.
Cuối TK XIX các nước Trung và Nam Mĩ trải qua quá trình đấu tranh và giành được độc lập.
Trước Chiến tranh thế giới lần thứ 2, các nước trong khu vực Nam Mĩ đều phụ thuộc chặt chẽ vào Hoa Kì.
Hãy nêu nguyên nhân vì sao các nước Trung và Nam Mĩ lệ thuộc vào Hoa Kì.
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
Trước năm 1492: có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm.
Từ TK XVI - XIX, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đưa người da đen từ châu Phi tới làm nô lệ.
Cuối TK XIX các nước Trung và Nam Mĩ trải qua quá trình đấu tranh và giành được độc lập, trước tiên là Hai-ti (năm 1804)
Hiện nay, các nước Trung và Nam Mĩ đoàn kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì.
Chia làm 4 thời kì:
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
Quan sát bảng thống kê thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ. Hãy nêu nhận xét
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
Tiết 48:DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người lai.
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
Quan sát hình 43.1. Hãy nêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ. Giải thích vì sao?
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người lai.
Tỉ lệ gia tăng dân số cao (>1,7%).
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
Quan sát hình 43.1. Hãy nêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ. Giải thích vì sao?
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người lai.
Tỉ lệ gia tăng dân số cao (>1,7%).
Dân cư phân bố không đều:
Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên
Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
Quan sát hình 43.1. Hãy nêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ. Giải thích vì sao?
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
3.Đô thị hoá:
Quan sát hình 11.3. Hãy nhận xét về tốc độ đô thị hoá của khu vực Trung và Nam Mĩ
Trung và Nam Mĩ có tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đầu thế giới
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
3.Đô thị hoá:
Trung và Nam Mĩ có tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đầu thế giới
Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75%
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
3.Đô thị hoá:
Khu vực Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá.Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35%-45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện sống khó khăn.
Trung và Nam Mĩ có tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đầu thế giới
Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75%
Các đô thị lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ là Xao Paolô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt Ai-rét
Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1.Sơ lược lịch sử:
2. Dân cư:
3.Đô thị hoá:
Quan sát hình 43.1, hãy: cho biết sự khác nhau về phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ khác gì so với khu vực Bắc Mĩ
Thành phố Ri-ô đê Gia-nê-rô
Thành phố
Xao Pao-lô
Hãy cho biết đô thị hoá ở khu vực Trung và Nam Mĩ thuộc loại nào và gây ra những vấn đề về xã hội như thế nào?
Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ thuộc kiểu đô thị hoá tự phát
Do vậy, làm nảy sinh các vấn đề: kẹt xe, ô nhiễm môi trường, vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề về nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại,….
Bài tập:
Pháp, Đức
Hà Lan, Ý
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Anh, Ca-na-đa
Sau khi Cri-tốp Cô-lôm-bô khám phá ra Tân thế giới, từ TK XVI thực dân các nước nào đã đến xâm chiếm Trung và Nam Mĩ làm thuộc địa:
c)
Bài tập:
Đồng bằng A-ma-dôn
Ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
Tất cả các câu trên đều sai
Vùng phân bố của dân cư Nam Mĩ là:
b)
Bài tập:
5 đô thị
7đô thị
8 đô thị
6 đô thị
Số đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người là:
d)
Dặn dò:
Học bài 43
Hoàn chỉnh Tập bản đồ
Chuẩn bị: Bài 44
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)