Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Nam |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào lược đồ H.42.1:
- Xác định các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ.
- Nhận xét sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ. Giải thích nguyên nhân.
* Khí hậu phân hóa :Từ thấp lên cao, từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông
* Nguyên nhân : - Khu vực Trung và Nam Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ.
- Địa hình phân hoá đa dạng.
- Ảnh hưởng của các dòng biển.
Xác định các luồng nhập cư vào khu vực Trung và Nam Mĩ.
Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô khám phá ra Tân thế giới (năm 1492),trên lãnh thổ Trung và Nam Mĩ có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
thành trì MachuPichu
Do sự tranh giành lãnh thổ và ngôi vị của hai hoàng tử (cùng là con vua Inca thứ 11) và sự xuất hiện các bệnh dịch (đậu mùa và sởi)
→ nền văn minh cổ đại dần suy tàn
- Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm điển hình là cuộc xâm lăng do tướng Francisco Pizarro chỉ huy.
Từ TK XVI - XIX, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đô hộ các nước Trung và Nam Mĩ, đưa người da đen từ châu Phi tới làm nô lệ.
Từ đầu TK 19 chiến tranh Thế giới lần thứ 2: Các nước Trung và Nam Mĩ đấu tranh giành độc lập khỏi ách đô hộ của thực dân tư bản
Từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2 đến nay: Các nước Trung và Nam Mỹ liên kết đấu tranh chống sự lệ thuộc vào nước ngoài.
Theo lịch sử để lại Trung và Nam Mỹ chủ yếu là thuộc địa của các nước La Tinh. Nam Mĩ không phải nói tiếng Latinh mà là tiếng TBN, BĐN (duy nhất Braxin nói BĐN, Braxin diện tích lớn nhất đứng thứ 5 thế giới, còn lại đều nói TBN). Tiếng TBN, BĐN thuộc bộ Rôman, bộ Rôman lại là hậu thân của nhóm tiếng Latinh. Tức là tiếng TBN, BĐN thuộc dòng tiếng Latinh → Trung và Nam Mĩ còn được gọi là châu Mĩ La-tinh
Nhận xét thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ?
Qua các hình ảnh sau, em có nhận xét gì về nền văn hóa của các nước châu Mỹ La-tinh?
Dân số Trung và Nam Mĩ, Bắc Mĩ và thế giới năm 2009
Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận xét số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vựcTrung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ và Thế giới ?
Xác định sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ.
Nhận xét sự phân bố dân cư và vì sao có sự phân bố như vậy?
HOẠT ĐỘNG CẶP:
1.Phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ có điểm gì giống và khác với Bắc Mĩ?
2.Tại sao dân cư sống thưa thớt trên một số vùng của Châu Mĩ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Tỉ lệ dân đô thị ở các châu lục/vùng 1950-2009 (%)
Nhận xét về tỉ lệ dân đô thị và tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với các khu vực khác ?
Nguồn Tổng cục dân số - gopfp.gov.vn
1. Xác định các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ.
2. Sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ?
HOẠT ĐỘNG CẶP:
Trung và Nam Mĩ có các đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển, Bắc Mĩ ngoài những đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển còn có cả trong nội địa ven Hồ Lớn, vịnh Mêhicô.
Quan sát hình ảnh và cho biết quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào ?
Xao Pao-lô (Nam Mĩ)
Ngoại ô Buenos Airess (Nam Mĩ)
Khu vực Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá trong khi kinh tế còn chậm phát triển, dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện sống khó khăn.
→ quá trình đô thị hóa mang tính tự phát.
Khu vực Bắc Mĩ quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
→ quá trình đô thị hóa theo quy hoạch.
Quan sát hình ảnh, cho biết những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ?
Củng cố
Quan sát H43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ.
A
D: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét, khí hậu khô hạn và khắc nghiệt
A: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Có khí hậu hàn đới khắc nghiệt
B: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi cao hiểm trở, khí hậu hoang mạc khắc nghiệt
C: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu rừng rậm, chưa được khai thác hợp lí
B
C
D
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học bài cũ, kết hợp phân tích lược đồ H43.1 trình bày sự phân bố dân cư và đặc điểm đô thị Trung và Nam Mĩ
Chuẩn bị bài 44 : “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”, với các nội dung :
+ Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ? Phân tích và so sánh giữa các hình thức
+ Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
+ Dựa vào lược đồ H44.4, nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào lược đồ H.42.1:
- Xác định các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ.
- Nhận xét sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ. Giải thích nguyên nhân.
* Khí hậu phân hóa :Từ thấp lên cao, từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông
* Nguyên nhân : - Khu vực Trung và Nam Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ.
- Địa hình phân hoá đa dạng.
- Ảnh hưởng của các dòng biển.
Xác định các luồng nhập cư vào khu vực Trung và Nam Mĩ.
Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô khám phá ra Tân thế giới (năm 1492),trên lãnh thổ Trung và Nam Mĩ có thổ dân Anh-điêng sinh sống.
thành trì MachuPichu
Do sự tranh giành lãnh thổ và ngôi vị của hai hoàng tử (cùng là con vua Inca thứ 11) và sự xuất hiện các bệnh dịch (đậu mùa và sởi)
→ nền văn minh cổ đại dần suy tàn
- Từ 1492-TK XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến xâm chiếm điển hình là cuộc xâm lăng do tướng Francisco Pizarro chỉ huy.
Từ TK XVI - XIX, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đô hộ các nước Trung và Nam Mĩ, đưa người da đen từ châu Phi tới làm nô lệ.
Từ đầu TK 19 chiến tranh Thế giới lần thứ 2: Các nước Trung và Nam Mĩ đấu tranh giành độc lập khỏi ách đô hộ của thực dân tư bản
Từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2 đến nay: Các nước Trung và Nam Mỹ liên kết đấu tranh chống sự lệ thuộc vào nước ngoài.
Theo lịch sử để lại Trung và Nam Mỹ chủ yếu là thuộc địa của các nước La Tinh. Nam Mĩ không phải nói tiếng Latinh mà là tiếng TBN, BĐN (duy nhất Braxin nói BĐN, Braxin diện tích lớn nhất đứng thứ 5 thế giới, còn lại đều nói TBN). Tiếng TBN, BĐN thuộc bộ Rôman, bộ Rôman lại là hậu thân của nhóm tiếng Latinh. Tức là tiếng TBN, BĐN thuộc dòng tiếng Latinh → Trung và Nam Mĩ còn được gọi là châu Mĩ La-tinh
Nhận xét thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ?
Qua các hình ảnh sau, em có nhận xét gì về nền văn hóa của các nước châu Mỹ La-tinh?
Dân số Trung và Nam Mĩ, Bắc Mĩ và thế giới năm 2009
Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận xét số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vựcTrung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ và Thế giới ?
Xác định sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ.
Nhận xét sự phân bố dân cư và vì sao có sự phân bố như vậy?
HOẠT ĐỘNG CẶP:
1.Phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ có điểm gì giống và khác với Bắc Mĩ?
2.Tại sao dân cư sống thưa thớt trên một số vùng của Châu Mĩ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Tỉ lệ dân đô thị ở các châu lục/vùng 1950-2009 (%)
Nhận xét về tỉ lệ dân đô thị và tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với các khu vực khác ?
Nguồn Tổng cục dân số - gopfp.gov.vn
1. Xác định các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ.
2. Sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ?
HOẠT ĐỘNG CẶP:
Trung và Nam Mĩ có các đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển, Bắc Mĩ ngoài những đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển còn có cả trong nội địa ven Hồ Lớn, vịnh Mêhicô.
Quan sát hình ảnh và cho biết quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào ?
Xao Pao-lô (Nam Mĩ)
Ngoại ô Buenos Airess (Nam Mĩ)
Khu vực Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá trong khi kinh tế còn chậm phát triển, dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện sống khó khăn.
→ quá trình đô thị hóa mang tính tự phát.
Khu vực Bắc Mĩ quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
→ quá trình đô thị hóa theo quy hoạch.
Quan sát hình ảnh, cho biết những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ?
Củng cố
Quan sát H43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ.
A
D: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét, khí hậu khô hạn và khắc nghiệt
A: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Có khí hậu hàn đới khắc nghiệt
B: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi cao hiểm trở, khí hậu hoang mạc khắc nghiệt
C: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu rừng rậm, chưa được khai thác hợp lí
B
C
D
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học bài cũ, kết hợp phân tích lược đồ H43.1 trình bày sự phân bố dân cư và đặc điểm đô thị Trung và Nam Mĩ
Chuẩn bị bài 44 : “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”, với các nội dung :
+ Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ? Phân tích và so sánh giữa các hình thức
+ Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
+ Dựa vào lược đồ H44.4, nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)