Bài 43. Bài tập về cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Bài tập về cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ học của lớp 11TN 3
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
Trường THPT Nguyễn Huệ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết các công thức đã học trong chương V Cảm ứng điện từ ( Ghi rõ tên công thức, không cần chú thích)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ABCD khi quay được nửa vòng trong từ trường ở các trường hợp sau:
ABCD quay quanh T1
ABCD quay quanh T2
KIỂM TRA BÀI CŨ
ABCD quay quanh T1
? từ 90o đến 0o => ? ?
=> Icư theo chiều ABCD
? từ 0o đến 90o => ? ?
=> Icư theo chiều ADCB
KIỂM TRA BÀI CŨ
ABCD quay quanh T2
? từ 90o đến 0o => ? ?
=> Icư theo chiều ABCD
? từ 0o đến 90o => ? ?
=> Icư theo chiều ADCB
Bài 43
BÀI TẬP VỀ
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Mạch kín (C) đặt vuông góc với của từ trường. Trường hợp nào sau đây từ thông qua mạch (C) không biến thiên ?
A.Diện tích giới hạn bởi mạch (C) thay đổi
B.(C) chuyển động tịnh tiến
C.(C)đứng yên, cảm ứng từ B thay đổi
D.(C)quay quanh trục vuông góc với đường sức từ.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Định luật Len-xơ cho phép ta xác định:
A. Độ biến thiên từ thông qua mạch
B. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch
C. Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch
D. Độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3:Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch tỉ lệ với:
A. Độ lớn của từ thông qua mạch
B. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
C. Thời gian từ thông biến đổi qua mạch
D. Cả A, B, C đều đúng
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường không phụ thuộc vào:
A. Hướng của từ trường
B. Chiều dài của đoạn dây
C. Vận tốc của đoạn dây
D. Điện trở của đoạn dây
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Để tăng độ tự cảm của ống dây, người ta thường tăng:
A. Cường độ dòng điện qua ống
B. Chiều dài của ống
C. Tiết diện của dây dẫn trong ống
D. Chất lượng lõi sắt
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Khi sử dụng điện, dòng Fu-cô sẽ xuất hiện trong :
A. Bàn là điện
B. Bếp điện
C. Quạt điện
D. Siêu điện
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch và vuông góc với các đường sức từ của từ trường thì dòng điện cảm ứng đổi chiều một lần trong thời gian:
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. � vòng quay
D. � vòng quay
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là sai:
C. Dòng điện tăng nhanh
B. Dòng điện giảm nhanh
A. Dòng điện có giá trị lớn
D. Dòng điện biến thiên nhanh
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi :
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 2 trang 204 SGK:
Hãy xác định chiều Icứ xuất hiện trong mạch
+

Hãy xác định độ lớn của ecứ xuất hiện trong mạch
Hãy xác định điện trở của các cung C1M và C2M
B = 0,005T; l = 0,5 m
R = 0,05?; ? = 4? rad/s
Cường độ dòng điện qua ampe kế:
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 trang 202 SGK:
?t rất nhỏ => góc quay ?? rất nhỏ
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 3 trang 206 SGK:
L = 0,4 m; d = 4.10-2 m; I = 1A; ?t = 0,01s
a. Cảm ứng từ:
Năng lượng trong ống dây :
b. Từ thông qua ống dây:
c. Suất điện động cảm ứng:
 = N.BS.cos
III. CỦNG CỐ
1. Từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi mạch kín :
2. Suất điện động cảm ứng:
3. Suất điện động cảm ứng gây bởi đoạn dây chuyển động trong từ trường:
4. Từ thông trong một mạch điện :
III. CỦNG CỐ
5. Hệ số tự cảm của ống dây:
6. Suất điện động tự cảm:
7. Năng lượng của ống dây có dòng điện:
8. Năng lượng từ trường:
III. CỦNG CỐ
10. Định luật Len-xơ:
9. Mật độ năng lượng từ trường:
Nếu ?? => Icứ có chiều sao cho:
Nếu ? ? => Icứ có chiều sao cho:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)