Bài 43. Bài tập về cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Lê Văn Đính | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Bài tập về cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Giám Khảo
TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH
GV: Trần Thị Mộng Tuyền
Đặt nam châm thử trong vùng khảo sát, nếu có lực từ tác dụng lên nam châm thử thì chứng tỏ nơi đó có từ trường.
Làm thế nào để nhận biết từ trường?
Nhìn hình 70 SGK (dựa vào màu sơn) hãy giải thích xem tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lững trên thanh nam châm 1? Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm này thì còn hiện tượng đó nữa không? Tại sao?
Cực bắc của hai nam châm đặt gần nhau nên chúng đẩy nhau. Do đó thanh nam châm 2 lơ lững. Khi quay đầu một trong hai nam châm thì hiện tượng đó không còn nữa. Vì hai cực trái dấu gần nhau nên hút nhau
Đường cảm ứng từ:
a) Thí nghiệm:
Tiết 48
Bài27: ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Thí nghiệm 1:
- Các mạt sắt không sắp xếp lộn xộn mà tạo thành các đường nhất định. Đường mà các mạt sắt sắp xếp thành là hình ảnh đường cảm ứng từ.
Đường cảm ứng từ:
Nhận xét:
Thí nghiệm 2:
Từ trường của các nam châm khác nhau thì hệ thống các đường cảm ứng từ này cũng khác nhau
Đường cảm ứng từ:
Nhận xét:
b) Tính chất đường cảm ứng từ:
Thí nghiệm:
Đường cảm ứng từ:
Tại bất kì điểm nào trên đường cảm ứng từ trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường cảm ứng từ đó.
Đường cảm ứng từ:
b) Tính chất đường cảm ứng từ:
2. Chiều của đường cảm ứng từ.
a) Kim nam châm đặt tại các điểm khác nhau trên 1 đường cảm ứng từ định hướng theo một chiều nhất định.
- Chiều của đường cảm ứng từ là chiều hướng từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử đặt trên đường cảm ứng từ đó.
b) Qui ước:
- Bên ngoài một nam châm thì các đường cảm ứng từ đi ra từ cực bắc và đi vào ở cực nam.
2. Chiều của đường cảm ứng từ.
3. Từ phổ.
Hình ảnh các đường do mạt sắt tạo thành gọi là từ phổ.
Qua bài học cần nhớ:
Từ trường của một nam châm nhất định sẽ có một hệ thống các đường cảm ứng từ nhất định.
Từ trường của các nam châm khác nhau thì hệ thống các đường cảm ứng từ cũng khác nhau.
Tại bất kì điểm nào trên đường cảm ứng từ trục của nam châm thử cũng tiếp xúc với đường cảm ứng từ đó.
Bên ngoài một nam châm thì các đường cảm ứng từ đi ra từ cực bắc và đi vào ở cực nam .
Bài tập:
Vận dụng
Bài tập:
Bài tập:
Dặn dò
Học bài
Làm bài tập 1,2,3 SGK và xem lại phần 3 bài 26 (Cách nhận biết sự tồn tại của từ trường).
Xem trước bài 28, tìm hiểu xem " tác dụng từ của dòng điện" chứng tỏ điều gì?
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Đính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)