Bài 43. Âm thanh trong cuộc sống
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Âm thanh trong cuộc sống thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG
CUỘC SỐNG
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Âm thanh do đâu mà có ?
A. Do ta gõ vào các vật.
B. Do các vật va chạm nhau.
C. Do các vật vang động phát ra
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu sau:
Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ.
Âm thanh truyền qua chất rắn, chất khí, nhưng không truyền qua chất lỏng.
Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
Đ
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 3: Âm thanh lan truyền qua đâu?
A. Không khí.
B. Chất rắn.
C. Chất lỏng.
D. Cả 3 ý trên.
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trò chơi
“Thính tai, nhanh miệng”
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
CHÓ SỦA
MÈO KÊU
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Ô TÔ CHẠY
ĐỒNG HỒ KÊU
HỔ GẦM
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh
Quan sát hình 1,2,3,4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âm thanh đó để làm gì?
NHÓM BÀN – 3 P
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh
Âm thanh rất cần cho con người.
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể:
Giao tiếp
Làm tín hiệu
Làm cuộc sống thêm
tươi vui,….
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Tiếng đàn bầu
Tiếng hát
Tiếng ru
Tiếng suối
Tiếng khóc
Tiếng còi xe
Tiếng động cơ ô tô
Tiếng rao
Âm thanh trong cuộc sống
Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Đánh dấu X vào cột tương ứng:
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Ghi lại âm thanh có ích lợi:
Giúp cho chúng ta có thể ghi nhớ lại những lời hay ý đẹp trong
các bài phát biểu, các bản tin,… cũng như mọi âm thanh tiếng nói
của con người một cách chính xác, trung thực nhất.
Nhờ ghi âm, chúng ta có thể thu thập được chính xác một khối
lượng lớn các thông tin trong một thời gian ngắn mà nếu chỉ nhờ
vào các giác quan, trí nhớ của con người thì chúng ta không thể thu thập
ghi nhớ hết được.
Những tín hiệu âm thanh thu thập nhờ ghi âm phản ánh một cách chính xác, trung thực và trong một số trường hợp nó như là các bằng chứng rất khách quan giúp cho chúng ta xác minh đúng tính chất và bản chất của sự vật hiện tượng…
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Chiếc máy hát đầu tiên của
nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Bài học:
Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…
Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD,…
TRÒ CHƠI: LÀM NHẠC CỤ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
ÂM THANH TRONG
CUỘC SỐNG
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Âm thanh do đâu mà có ?
A. Do ta gõ vào các vật.
B. Do các vật va chạm nhau.
C. Do các vật vang động phát ra
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu sau:
Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ.
Âm thanh truyền qua chất rắn, chất khí, nhưng không truyền qua chất lỏng.
Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
Đ
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 3: Âm thanh lan truyền qua đâu?
A. Không khí.
B. Chất rắn.
C. Chất lỏng.
D. Cả 3 ý trên.
x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trò chơi
“Thính tai, nhanh miệng”
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
CHÓ SỦA
MÈO KÊU
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Ô TÔ CHẠY
ĐỒNG HỒ KÊU
HỔ GẦM
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh
Quan sát hình 1,2,3,4 và bằng vốn hiểu biết của mình, hãy kể tên một số âm thanh và cho biết người ta dùng âm thanh đó để làm gì?
NHÓM BÀN – 3 P
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh
Âm thanh rất cần cho con người.
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể:
Giao tiếp
Làm tín hiệu
Làm cuộc sống thêm
tươi vui,….
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Tiếng đàn bầu
Tiếng hát
Tiếng ru
Tiếng suối
Tiếng khóc
Tiếng còi xe
Tiếng động cơ ô tô
Tiếng rao
Âm thanh trong cuộc sống
Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Đánh dấu X vào cột tương ứng:
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Ghi lại âm thanh có ích lợi:
Giúp cho chúng ta có thể ghi nhớ lại những lời hay ý đẹp trong
các bài phát biểu, các bản tin,… cũng như mọi âm thanh tiếng nói
của con người một cách chính xác, trung thực nhất.
Nhờ ghi âm, chúng ta có thể thu thập được chính xác một khối
lượng lớn các thông tin trong một thời gian ngắn mà nếu chỉ nhờ
vào các giác quan, trí nhớ của con người thì chúng ta không thể thu thập
ghi nhớ hết được.
Những tín hiệu âm thanh thu thập nhờ ghi âm phản ánh một cách chính xác, trung thực và trong một số trường hợp nó như là các bằng chứng rất khách quan giúp cho chúng ta xác minh đúng tính chất và bản chất của sự vật hiện tượng…
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Chiếc máy hát đầu tiên của
nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn
Âm thanh trong cuộc sống
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Khoa học
Bài học:
Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…
Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD,…
TRÒ CHƠI: LÀM NHẠC CỤ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 2,84MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)