Bài 43. Âm thanh trong cuộc sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Biểu |
Ngày 10/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Âm thanh trong cuộc sống thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
(TT)
Kiểm tra bài cũ
Khoa học:
Câu 1: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?
Câu 2: Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Phân loại các âm thanh sau:
Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô tô, tiếng nhạc nhẹ.
- Tiếng chim hót, tiếng nói chuyện, tiếng cười của em bé, tiếng nhạc nhẹ.
- Tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng động cơ ô tô.
Khoa học:
Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?
Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Thảo luận nhóm 2: Tiếng ồn có tác hại gì ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
- Tác hại:
Gây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữa
Nhứt đầu
Mất ngủ
Suy nhược thần kinh
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2016.
Khoa học:
Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
Thảo luận nhóm đôi
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2016.
Khoa học:
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
- Tác hại:
Gây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữa
Nhứt đầu
Mất ngủ
Suy nhược thần kinh
- Biện pháp:
Đưa ra các qui định chung ở nơi công cộng
Sử dụng các vật ngăn cách
Trồng nhiều cây xanh
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Bài tập thực hành:
Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh ?
Trồng nhiều cây xanh; nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp,…nên xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh; mở nhạc to; mở ti vi to; trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa;…nổ xe máy, ô tô trong nhà; xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Củng cố dặn dò
Xem lại bài, học thuộc mục Bạn cần biết
Xem trước bài: Ánh sáng
Tại sao chúng ta phải phòng chống tiếng ồn ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
(TT)
Kiểm tra bài cũ
Khoa học:
Câu 1: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?
Câu 2: Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Phân loại các âm thanh sau:
Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô tô, tiếng nhạc nhẹ.
- Tiếng chim hót, tiếng nói chuyện, tiếng cười của em bé, tiếng nhạc nhẹ.
- Tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng động cơ ô tô.
Khoa học:
Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?
Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Thảo luận nhóm 2: Tiếng ồn có tác hại gì ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
- Tác hại:
Gây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữa
Nhứt đầu
Mất ngủ
Suy nhược thần kinh
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2016.
Khoa học:
Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
Thảo luận nhóm đôi
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2016.
Khoa học:
- Nguyên nhân gây tiếng ồn:
Hầu hết do con người gây ra.
- Tác hại:
Gây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữa
Nhứt đầu
Mất ngủ
Suy nhược thần kinh
- Biện pháp:
Đưa ra các qui định chung ở nơi công cộng
Sử dụng các vật ngăn cách
Trồng nhiều cây xanh
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Bài tập thực hành:
Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh ?
Trồng nhiều cây xanh; nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp,…nên xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh; mở nhạc to; mở ti vi to; trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa;…nổ xe máy, ô tô trong nhà; xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
Củng cố dặn dò
Xem lại bài, học thuộc mục Bạn cần biết
Xem trước bài: Ánh sáng
Tại sao chúng ta phải phòng chống tiếng ồn ?
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Khoa học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Biểu
Dung lượng: 1,13MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)