Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo

Chia sẻ bởi Nguyễn Hắc Hiền | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/vieân: Buøi Vaên Tieán
Wednesday, February 12, 2014
www.vantien2268/violet.vn
Bài 42
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
AN NINH QUỐC PHÒNG
Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO QUẦN ĐẢO
Vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên.
Quan sát b?n d? hãy
cho biết vùng biển
nước ta bao gồm những
bộ phận nào?
Vùng N?i thu?
Vùng lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng nội thuỷ
Th?m l?c d?a
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
Hoạt động nhóm:(4 nhóm)
dựa vào kênh chữ trong sách giáo khoa, kiến thức đã học, các nhóm hãy thảo luận theo nội dung
Nhóm 1: Hãy nêu các nguồn lợi sinh vật biển nước ta? Kể tên và xác định các ngư trường trọng điểm trên bản đồ?

Nhóm 2: Nước ta có những tài nguyên khoáng sản nào? Xác định trên bản đồ 4 mỏ dầu thuộc vùng trũng Cửu Long?

Nhóm 3: Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển giao thông vận tải biển? Kể tên một số cảng biển lớn?

Nhóm 4: Hãy trình bày tài nguyên du lịch biển nước ta? Kể tên một số bãi biển đẹp?
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Nguồn lợi sinh vật biển: Phong phú, giàu thành phần loài (2000 loài cá, 70 loài tôm.), có nhiều đặc sản: Tổ yến, đồi mồi, hải sâm.
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
b. Tài nguyên khoáng sản.
Dầu khí trữ lượng tương đối lớn
Nhiều sa khoáng có trữ lượng công nghiệp: ôxit titan, cát thuỷ tinh.
Nguồn muối vô tận.
Khai thác dầu khí
Làm muối
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Các điều kiện thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển.
Gần các tuyến đường biển quốc tế
Có nhiều vũng vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng haỉ cảng
Vịnh Cam Ranh
Cảng Hải Phòng
Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
d. Tài nguyên du lịch biển_ đảo: Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt -> phát triển du lịch an dưỡng, thể thao
Phú Quốc
Hòn Ng?c Vi?t
Sầm Sơn
Hạ Long
II. Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định các đảo, quần đảo lớn của nước ta trên bản đồ?
Tại sao các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược ?
1. Vùng biển nước ta có trên hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
Những đảo đông dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quốc.
Quần đảo: Vân Đồn, Hoàng Sa, Trường Sa.
II. Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
=> Các đảo, quần đảo là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, các huyện đảo- các hệ thống căn cứ- để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
2. Các huyện đảo của nước ta:
Hãy xác định vị trí các huyện đảo trên bản đồ?
III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
1. Tại sao phải khai thác tổng hợp?
Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng.
Môi trường biển là không chia cắt được.
Môi trường đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, không giống như trên đất liền, lại do có diện tích nhỏ, nên rất nhạy cảm trước tác động của con người.
=> Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Hoạt động nhóm:(4 nhóm)
dựa vào kênh chữ trong sách giáo khoa, kiến thức đã học, các nhóm hãy thảo luận
theo nội dung
Nhóm 1: trình bày hướng khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?
Nhóm 2: Trình bày tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản?
Nhóm 3: Trình bày tình hình phát triển du lịch biển?
Nhóm 4: Trình bày việc phát triển giao thông vận tải biển?
III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
2. Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo.

Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao.
Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi.
Phát triển đánh bắt xa bờ.
III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
3. Khai thác tài nguyên khoáng sản.

Phát triển nghề làm muối truyền thống kết hợp sản xuất muối công nghiệp.
Đẩy mạnh công tác thăm dò và khai thác dầu khí, mở rộng các dự án liên doanh với nước ngoài.
Tiếp tục xây dựng các nhà máy lọc, hoá dầu.
Chú trọng bảo vệ môi trường.

III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo.
4. Phát triển du lịch biển.

Nâng cấp các trung tâm du lịch quan trọng.
Xây dựng các trung tâm du lịch mới.


5. Giao thông vận tải biển.

Cải tạo, nâng cấp các cụm cảng lớn như: Sài Gòn, Hải Phòng.
Xây dựng các cảng nước sâu như: Cái Lân, Nghi Sơn.
Vì sao cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng để bảo vệ vùng biển và thềm lục địa?


-> Việc tăng cường hợp tác là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định tronh khu vực, bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa.
củng cố
Nước ta có vùng biển rộng lớn và có nhiều điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển?
Đúng
Sai
Thuộc vào vùng biển nước ta có :
Hơn 4000 hòn đảo
và 8 huyện đảo
Gần 4000 hòn đảo
Và9 huyện đảo
Hơn 4000 hòn đảo
và 9 huyện đảo
Hơn 4000 hòn đảo
và 10 huyện đảo
Tài nguyên có giá trị nhất trong vùng biển của nước ta là?
Dầu khí
Muối
Du lịch
Hải sản
chân thành cảm ơn qui thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hắc Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)