Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi phạm thị mỹ |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ 9
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
I/ Giới hạn ôn tập : Từ bài 31 – 37 : gồm 2 vùng kinh tế:
- Đông Nam Bộ.
- Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
II/ Những kiến thức cơ bản của 2 vùng:
1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
3. Đặc điểm dân cư – xã hội :
4. Tình hình phát triển kinh tế :
5. Các trung tâm kinh tế :
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1. Qui mô . 2. Vai trò.
IV/ Kỹ năng :
1. Nhận xét qua bảng số liệu.
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ.
3. Phân tích,giải thích,chứng minh 1 số vấn đề địa lí.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta
ĐBSCL
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
Hãy xác định giới hạn của vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long ở lược đồ hình bên?
ĐNB =>
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
I/ Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ :
1.Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ:
* Đông Nam Bộ :
Diện tích: 23 550 km2
Số dân: 10,9 triệu người
Tiếp giáp: (2002).
+ Phía Bắc và Tây Bắc :
Campuchia.
+ Tây Nam: Đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Phía Nam: Biển Đông
+ Phía Đông: Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
=> Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
*ĐB Sông Cửu Long: - Diện tích: 39 734km2 -Số dân: 16,7 triệu người (năm 2002)
-Nằm liền kề phía Tây của Đông Nam Bộ ,tiếp giáp :
. Phía Bắc: Cam Pu Chia. . ĐôngNam: Biển Đông. .Tây Nam: Vịnh Thái Lan.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế , mở rộng hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê-Công.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 42 – Bài : ÔN TẬP.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
II/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*Địa hình: Đồi thoải Đồng bằng rộng,thấp,
bằng phẳng.
*Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
*Sông ngòi: ht.sông Đồng Nai, ht.sông Cửu Long,kênh,
sông Sài Gòn. rạch chằng chịt.
*Sinh vật: Đa dạng trên cạn,dưới nước.
*Đất : Đất đỏ Bazan, Đất phùsa:ngọt(1,2triệu ha)
đất xám phù sa cổ. mặn(2,5triệu ha)
*Rừng: Cận xđ trên cạn, Rừng ngập mặn chiếm
rừng ngập mặn ven biển. diện tích lớn.
*Biển: Biển ấm,ngư trường rộng,giàu hải sản,dầu khí.
*Khoáng sản: Sét,cao lanh,
bô-xit,dầu khí,nước khoáng. Nhiều đá vôi,than bùn.
*Tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
II/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên:
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Ô NHIỄM SÔNG NGÒI
RỪNG NGẬP MẶN
MỘT SỐ KHÓ KHĂN Ở ĐÔNG NAM BỘ
Mùa lũ
Ô nhiễm môi trường Mùa khô
Khó khăn: Lũ lụt kéo dài, mùa khô thiếu nước, đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, ô nhiễm môi trường
MỘT SỐ KHÓ KHĂN Ở ĐBSCL
Làm nhà tránh lũ
Làm nhà tránh lũ
Đánh cá
Một số giải pháp khắc phục khó khăn của vùng ĐBSCL:
Làm thủy lợi: đào kênh,rạch,đắp đê bao ngăn lũ,ngăn mặn .
Cải tạo đất phèn, đất mặn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật
nuôi phù hợp với mùa vụ
- Sống chung với lũ, khai thác lợi thế chính do lũ mang lại.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
IIi/ Đặc điểm dân cư-xã hội:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
3. Đặc điểm dân cư-xã hội :
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
* Số dân: 10,9 triệu người , 16,9 triệu người (2002).
* MDDS : 463 người /km2 420 người/ km2
=> Dân cư khá đông,mật độ Dân đông đứng thứ 2 sau
cao,tỉ lệ dân thành thị cao vùng ĐBSH , mật độ cao ,
nhất nước,thị trường tiêu thụ nguồn lao động dồi dào .
rộng,nguồn lao động dồi dào, Mặt bằng dân trí tuy chưa
lành nghề,năng động . ĐNB cao nhưng người dân
là nơi có sức hút mạnh mẽ thích ứng linh hoạt với
với lao động cả nước. nền sản xuất hàng hóa.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
IV/ Tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐNB và ĐBSCL:
THẢO LUẬN NHÓM
Câu1: Nêu tình hình phát triển Nông nghiệp của vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của 2 vùng ?
Câu 2: Nêu tình hình phát triển Công nghiệp của vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh thế mạnh trong sản xuất công nghiệp của 2 vùng?
Câu 3: Nêu tình hình phát triển Dịch vụ ở vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh tiềm năng du lịch của 2 vùng?
Câu 4: Xác định các trung tâm kinh tế ở 2 vùng ? Nêu 1 số khó khăn trong phát triển kinh tế ở 2 vùng và những giải pháp khắc phục các khó khăn đó ?
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
4. Tình hình phát triển kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*Nông Nghiệp:
Vùng trọng điểm trồng cây CN Vùng trọng điểm trồng lúa
(cao su,cà phê,hạt điều,lạc,mía...) ,cây ăn quả lớn nhất nước,
cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, phát triển chăn nuôi Vịt đàn
gia cầm theo hướng công Khai thác,nuôi trồng thủy
nghiệp phát triển mạnh. sản nhất là nuôi tôm,cá XK
phát triển trồng rừng ngập
mặn ven biển và bđ Cà Mau
-Vấn đề quan tâm: làm thủy lợi, * Phòng chống cháy rừng,
xây dựng hồ chứa nước,trồng bảo vệ sự đa dạng sinh
bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng học và môi trường sinh
ngập mặn phòng chống ô nhiễm thái rừng ngập mặn .
môi trường .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
4. Tình hình phát triển kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*NN:
*CN:Phát triển mạnh,chiếm tỉ - Tỉ trọng thấp,chiếm 20%
trọng lớn 59,3% GDP toàn vùng. GDP toàn vùng,gồm CN
Cơ cấu ngành đa dạng,phát triển CBLTTP, SXVLXD, CKNN...
các ngành CN hiện đại: dầu khí, quan trọng nhất là CBLTTP
điện tử, công nghệ cao...
- Trung tâm CN : tp.Hồ Chí Minh, - tp.Cần Thơ, Long Xuyên,
Biên Hòa, Vũng Tàu ... Cao Lãnh, Mỹ Tho ...
*DV: Phát triển mạnh :GTVT,XNK, -Gồm XNK,GT thủy,Du lịch
DL...là nơi có sức hút mạnh nhất sinh thái, miệt vườn, biển
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. đảo ( Phú Quốc ).
- Mặt hàng XK chủ lực: dầu thô - Gạo,thủy sản đông lạnh
,thực phẩm chế biến,hàng may (tôm ,cá), hoa quả...
mặt, giày dép,đồ gỗ ...
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
5. Các trung tâm kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
* tp.Hồ Chí Minh, Biên Hòa, * tp.Cần Thơ, Long Xuyên,
Vũng Tàu ... Mỹ Tho , Cà Mau.
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam :
1.Qui mô : Diện tích : 28 000km2, Số dân : 12,3 triệu người
(2002). Gồm vùng ĐNB và tỉnh Long An.
2. Vai trò: Quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà còn đối
với các tỉnh phía Nam và cả nước.
IV/ Kỹ năng :-Làm bài tập bảng 33.2 tr.122 sgk và bài 3 tr.123.
-Trả lời câu hỏi:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
? Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư -xã hội của ĐNB và ĐBSCL đã tạo nên các thế mạnh kinh tế khác nhau như thế nào giữa 2 vùng?
? Theo em việc điều tra, đánh giá đúng các thế mạnh về tự nhiên,dân cư -xã hội của 1 địa phương có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế của địa phương đó?
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên
Một góc khu Công nghiệp ở Biên Hòa- Đồng Nai
Khai thác dầu trên biển Vũng Tàu
1
2
3
4
Tên một thành phố trực thuộc trung ương của nước ta ở
vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Tên một loại rừng có diện tích lớn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long?
Thánh đường Mu Ba Rat là thánh đường của dân tộc
ít người nào ở vùng ĐBSCL?
Tên một chiếc cầu nối liền đôi bờ sông Tiền, giữa 2 tỉnh Tiền
Giang và Vĩnh Long?( Cầu được Úc tài trợ 66% vốn đầu tư)
Hiện tượng tự nhiên nào vừa gây khó khăn vừa thuận lợi cho
Đồng bằng Sông Cửu Long?
Trò chơi lật số đoán hình
MỌT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Người Khơ me
Người Chăm
Người Kinh
VẬN DỤNG
Một số câu hỏi tham khảo:
1/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên và dân cư-xã hội ở ĐNB, ĐBSCL có thuận lợi,khó khăn gì cho phát triển kinh tế của từng vùng?
2/ Chứng minh rằng ĐNB là vùng CN trọng điểm của cả nước?
3/ Chứng minh rằng vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm SXLTTPcả nước?
4/ Vì sao nói ĐNB,ĐBSCL đều giàu tiềm năng phát triển du lịch ?
Về nhà ôn tập kỹ lại những nội dung vừa ôn tập,làm các bài tập sgk và tập bản đồ từ bài 31 – 37.Rèn luyện kỹ năng vẽ ,nhận xét qua biểu đồ, phân tích ,nhận xét qua bảng số liệu.
Chuẩn bị kỹ bài, giờ sau làm kiểm tra 1 tiết .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
I/ Giới hạn ôn tập : Từ bài 31 – 37 : gồm 2 vùng kinh tế:
- Đông Nam Bộ.
- Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
II/ Những kiến thức cơ bản của 2 vùng:
1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
3. Đặc điểm dân cư – xã hội :
4. Tình hình phát triển kinh tế :
5. Các trung tâm kinh tế :
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1. Qui mô . 2. Vai trò.
IV/ Kỹ năng :
1. Nhận xét qua bảng số liệu.
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ.
3. Phân tích,giải thích,chứng minh 1 số vấn đề địa lí.
Chúc thầy cô khỏe, các em học giỏi.
Chúc thầy cô khỏe, các em học giỏi.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
I/ Giới hạn ôn tập : Từ bài 31 – 37 : gồm 2 vùng kinh tế:
- Đông Nam Bộ.
- Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
II/ Những kiến thức cơ bản của 2 vùng:
1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
3. Đặc điểm dân cư – xã hội :
4. Tình hình phát triển kinh tế :
5. Các trung tâm kinh tế :
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1. Qui mô . 2. Vai trò.
IV/ Kỹ năng :
1. Nhận xét qua bảng số liệu.
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ.
3. Phân tích,giải thích,chứng minh 1 số vấn đề địa lí.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta
ĐBSCL
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
Hãy xác định giới hạn của vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long ở lược đồ hình bên?
ĐNB =>
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
I/ Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ :
1.Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ:
* Đông Nam Bộ :
Diện tích: 23 550 km2
Số dân: 10,9 triệu người
Tiếp giáp: (2002).
+ Phía Bắc và Tây Bắc :
Campuchia.
+ Tây Nam: Đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Phía Nam: Biển Đông
+ Phía Đông: Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
=> Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
*ĐB Sông Cửu Long: - Diện tích: 39 734km2 -Số dân: 16,7 triệu người (năm 2002)
-Nằm liền kề phía Tây của Đông Nam Bộ ,tiếp giáp :
. Phía Bắc: Cam Pu Chia. . ĐôngNam: Biển Đông. .Tây Nam: Vịnh Thái Lan.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế , mở rộng hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê-Công.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 42 – Bài : ÔN TẬP.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
II/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*Địa hình: Đồi thoải Đồng bằng rộng,thấp,
bằng phẳng.
*Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
*Sông ngòi: ht.sông Đồng Nai, ht.sông Cửu Long,kênh,
sông Sài Gòn. rạch chằng chịt.
*Sinh vật: Đa dạng trên cạn,dưới nước.
*Đất : Đất đỏ Bazan, Đất phùsa:ngọt(1,2triệu ha)
đất xám phù sa cổ. mặn(2,5triệu ha)
*Rừng: Cận xđ trên cạn, Rừng ngập mặn chiếm
rừng ngập mặn ven biển. diện tích lớn.
*Biển: Biển ấm,ngư trường rộng,giàu hải sản,dầu khí.
*Khoáng sản: Sét,cao lanh,
bô-xit,dầu khí,nước khoáng. Nhiều đá vôi,than bùn.
*Tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
II/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên:
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Ô NHIỄM SÔNG NGÒI
RỪNG NGẬP MẶN
MỘT SỐ KHÓ KHĂN Ở ĐÔNG NAM BỘ
Mùa lũ
Ô nhiễm môi trường Mùa khô
Khó khăn: Lũ lụt kéo dài, mùa khô thiếu nước, đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, ô nhiễm môi trường
MỘT SỐ KHÓ KHĂN Ở ĐBSCL
Làm nhà tránh lũ
Làm nhà tránh lũ
Đánh cá
Một số giải pháp khắc phục khó khăn của vùng ĐBSCL:
Làm thủy lợi: đào kênh,rạch,đắp đê bao ngăn lũ,ngăn mặn .
Cải tạo đất phèn, đất mặn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật
nuôi phù hợp với mùa vụ
- Sống chung với lũ, khai thác lợi thế chính do lũ mang lại.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
IIi/ Đặc điểm dân cư-xã hội:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
3. Đặc điểm dân cư-xã hội :
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
* Số dân: 10,9 triệu người , 16,9 triệu người (2002).
* MDDS : 463 người /km2 420 người/ km2
=> Dân cư khá đông,mật độ Dân đông đứng thứ 2 sau
cao,tỉ lệ dân thành thị cao vùng ĐBSH , mật độ cao ,
nhất nước,thị trường tiêu thụ nguồn lao động dồi dào .
rộng,nguồn lao động dồi dào, Mặt bằng dân trí tuy chưa
lành nghề,năng động . ĐNB cao nhưng người dân
là nơi có sức hút mạnh mẽ thích ứng linh hoạt với
với lao động cả nước. nền sản xuất hàng hóa.
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP.
IV/ Tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐNB và ĐBSCL:
THẢO LUẬN NHÓM
Câu1: Nêu tình hình phát triển Nông nghiệp của vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của 2 vùng ?
Câu 2: Nêu tình hình phát triển Công nghiệp của vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh thế mạnh trong sản xuất công nghiệp của 2 vùng?
Câu 3: Nêu tình hình phát triển Dịch vụ ở vùng ĐNB và ĐBSCL? So sánh tiềm năng du lịch của 2 vùng?
Câu 4: Xác định các trung tâm kinh tế ở 2 vùng ? Nêu 1 số khó khăn trong phát triển kinh tế ở 2 vùng và những giải pháp khắc phục các khó khăn đó ?
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
4. Tình hình phát triển kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*Nông Nghiệp:
Vùng trọng điểm trồng cây CN Vùng trọng điểm trồng lúa
(cao su,cà phê,hạt điều,lạc,mía...) ,cây ăn quả lớn nhất nước,
cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, phát triển chăn nuôi Vịt đàn
gia cầm theo hướng công Khai thác,nuôi trồng thủy
nghiệp phát triển mạnh. sản nhất là nuôi tôm,cá XK
phát triển trồng rừng ngập
mặn ven biển và bđ Cà Mau
-Vấn đề quan tâm: làm thủy lợi, * Phòng chống cháy rừng,
xây dựng hồ chứa nước,trồng bảo vệ sự đa dạng sinh
bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng học và môi trường sinh
ngập mặn phòng chống ô nhiễm thái rừng ngập mặn .
môi trường .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
4. Tình hình phát triển kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
*NN:
*CN:Phát triển mạnh,chiếm tỉ - Tỉ trọng thấp,chiếm 20%
trọng lớn 59,3% GDP toàn vùng. GDP toàn vùng,gồm CN
Cơ cấu ngành đa dạng,phát triển CBLTTP, SXVLXD, CKNN...
các ngành CN hiện đại: dầu khí, quan trọng nhất là CBLTTP
điện tử, công nghệ cao...
- Trung tâm CN : tp.Hồ Chí Minh, - tp.Cần Thơ, Long Xuyên,
Biên Hòa, Vũng Tàu ... Cao Lãnh, Mỹ Tho ...
*DV: Phát triển mạnh :GTVT,XNK, -Gồm XNK,GT thủy,Du lịch
DL...là nơi có sức hút mạnh nhất sinh thái, miệt vườn, biển
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. đảo ( Phú Quốc ).
- Mặt hàng XK chủ lực: dầu thô - Gạo,thủy sản đông lạnh
,thực phẩm chế biến,hàng may (tôm ,cá), hoa quả...
mặt, giày dép,đồ gỗ ...
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
5. Các trung tâm kinh tế:
Vùng ĐNB. Vùng ĐBSCL.
* tp.Hồ Chí Minh, Biên Hòa, * tp.Cần Thơ, Long Xuyên,
Vũng Tàu ... Mỹ Tho , Cà Mau.
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam :
1.Qui mô : Diện tích : 28 000km2, Số dân : 12,3 triệu người
(2002). Gồm vùng ĐNB và tỉnh Long An.
2. Vai trò: Quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà còn đối
với các tỉnh phía Nam và cả nước.
IV/ Kỹ năng :-Làm bài tập bảng 33.2 tr.122 sgk và bài 3 tr.123.
-Trả lời câu hỏi:
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
? Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư -xã hội của ĐNB và ĐBSCL đã tạo nên các thế mạnh kinh tế khác nhau như thế nào giữa 2 vùng?
? Theo em việc điều tra, đánh giá đúng các thế mạnh về tự nhiên,dân cư -xã hội của 1 địa phương có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế của địa phương đó?
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên
Một góc khu Công nghiệp ở Biên Hòa- Đồng Nai
Khai thác dầu trên biển Vũng Tàu
1
2
3
4
Tên một thành phố trực thuộc trung ương của nước ta ở
vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Tên một loại rừng có diện tích lớn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long?
Thánh đường Mu Ba Rat là thánh đường của dân tộc
ít người nào ở vùng ĐBSCL?
Tên một chiếc cầu nối liền đôi bờ sông Tiền, giữa 2 tỉnh Tiền
Giang và Vĩnh Long?( Cầu được Úc tài trợ 66% vốn đầu tư)
Hiện tượng tự nhiên nào vừa gây khó khăn vừa thuận lợi cho
Đồng bằng Sông Cửu Long?
Trò chơi lật số đoán hình
MỌT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Người Khơ me
Người Chăm
Người Kinh
VẬN DỤNG
Một số câu hỏi tham khảo:
1/ Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên và dân cư-xã hội ở ĐNB, ĐBSCL có thuận lợi,khó khăn gì cho phát triển kinh tế của từng vùng?
2/ Chứng minh rằng ĐNB là vùng CN trọng điểm của cả nước?
3/ Chứng minh rằng vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm SXLTTPcả nước?
4/ Vì sao nói ĐNB,ĐBSCL đều giàu tiềm năng phát triển du lịch ?
Về nhà ôn tập kỹ lại những nội dung vừa ôn tập,làm các bài tập sgk và tập bản đồ từ bài 31 – 37.Rèn luyện kỹ năng vẽ ,nhận xét qua biểu đồ, phân tích ,nhận xét qua bảng số liệu.
Chuẩn bị kỹ bài, giờ sau làm kiểm tra 1 tiết .
Tiết 42 - Bài : ÔN TẬP .
I/ Giới hạn ôn tập : Từ bài 31 – 37 : gồm 2 vùng kinh tế:
- Đông Nam Bộ.
- Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
II/ Những kiến thức cơ bản của 2 vùng:
1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên :
3. Đặc điểm dân cư – xã hội :
4. Tình hình phát triển kinh tế :
5. Các trung tâm kinh tế :
III/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1. Qui mô . 2. Vai trò.
IV/ Kỹ năng :
1. Nhận xét qua bảng số liệu.
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ.
3. Phân tích,giải thích,chứng minh 1 số vấn đề địa lí.
Chúc thầy cô khỏe, các em học giỏi.
Chúc thầy cô khỏe, các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)