Bài 42. Sự lan truyền âm thanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Trung |
Ngày 10/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sự lan truyền âm thanh thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ THAM GIA TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
"BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH, MÔN KHOA HỌC CẤP TIỂU HỌC.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK
Thực hiện các thao tác phát ra âm thanh.
1. Âm thanh do đâu mà có?
2. Tại sao ta nghe được âm thanh?
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
1. Âm thanh do hai vật tác động vào nhau tạo ra âm thanh.
2. Âm thanh truyền đến tai nghe qua việc lan truyền sẽ làm rung động màng nhĩ, nhờ vào đó ta nghe được âm thanh.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Hãy nêu những hiểu biết ban đầu của mình về sự lan truyền của âm thanh?
Làm thế nào để biết âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?
Các thầy cô hãy suy nghĩ và ghi những phán đoán của mình vào giấy A4.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Mô tả bằng bài viết, hình vẽ, hoặc sơ đồ...
Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày phán đoán
của nhóm mình .
- Mời các thầy cô thảo luận trong nhóm, thống nhất và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Nhận xét kết quả của các nhóm có gì giống và khác nhau?
Các thầy cô hãy đặt câu hỏi theo phán đoán đã nêu.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Tiến hành làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, thống nhất và ghi KQ vào bảng nhóm.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Đại diện các nhóm trình bày.
* Vậy âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào?
* Càng ở xa nguồn âm thanh, âm thanh nghe mạnh lên hay yếu đi?
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường chất khí, lỏng hoặc rắn.
- Càng ở xa nguồn âm thanh, thì âm thanh nghe càng yếu đi.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Kết luận
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ HỢP TÁC TRẢI NGHIỆM BÀI HỌC!
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
"BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH, MÔN KHOA HỌC CẤP TIỂU HỌC.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK
Thực hiện các thao tác phát ra âm thanh.
1. Âm thanh do đâu mà có?
2. Tại sao ta nghe được âm thanh?
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
1. Âm thanh do hai vật tác động vào nhau tạo ra âm thanh.
2. Âm thanh truyền đến tai nghe qua việc lan truyền sẽ làm rung động màng nhĩ, nhờ vào đó ta nghe được âm thanh.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Hãy nêu những hiểu biết ban đầu của mình về sự lan truyền của âm thanh?
Làm thế nào để biết âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?
Các thầy cô hãy suy nghĩ và ghi những phán đoán của mình vào giấy A4.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Mô tả bằng bài viết, hình vẽ, hoặc sơ đồ...
Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày phán đoán
của nhóm mình .
- Mời các thầy cô thảo luận trong nhóm, thống nhất và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Nhận xét kết quả của các nhóm có gì giống và khác nhau?
Các thầy cô hãy đặt câu hỏi theo phán đoán đã nêu.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Tiến hành làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, thống nhất và ghi KQ vào bảng nhóm.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Đại diện các nhóm trình bày.
* Vậy âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào?
* Càng ở xa nguồn âm thanh, âm thanh nghe mạnh lên hay yếu đi?
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường chất khí, lỏng hoặc rắn.
- Càng ở xa nguồn âm thanh, thì âm thanh nghe càng yếu đi.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Kết luận
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ HỢP TÁC TRẢI NGHIỆM BÀI HỌC!
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Trung
Dung lượng: 521,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)