Bài 42. Sự lan truyền âm thanh

Chia sẻ bởi Cao Thị Bình | Ngày 10/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sự lan truyền âm thanh thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT GÒ DẦU
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH BÌNH

Giáo viên : CAO THỊ BÌNH
CHUYÊN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT
MÔN KHOA HỌC
LỚP: 4B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ
BÀN TAY NẶN BỘT
MÔN: KHOA HỌC
LỚP: 4B
Ngày 28 tháng 01 năm 2015

KHỞI ĐỘNG
MỖI HỌC SINH TẠO RA MỘT ÂM THANH
MÀ CÁC EM THÍCH
+Tại sao ta có thể nghe được âm thanh?
CÔ CÙNG CÁC EM TÌM HiỂU BÀI HỌC HÔM NAY NHÉ!



BƯỚC: 1
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
CÂU HỎI ĐẶT VẤN ĐỀ
+ Tại sao nghe được âm thanh?
+ Âm thanh truyền qua những môi trường nào?
+ Âm thanh có gì đặc biệt?
BƯỚC: 2
HS BỘC LỘ KHÁI NIỆM BAN ĐẦU
+ Hãy nêu những hiểu biết của các em về sự lan truyền của âm thanh?
( Các em có thể mô tả bằng bài viết, hình vẽ hoặc sơ đồ hay đặt câu hỏi,… ghi ý kiến vào phiếu học tập của nhóm hoặc của cá nhân)
BƯỚC: 3
CÂU HỎI ĐỀ XUẤT VÀO NỘI DUNG BÀI
+ Nhờ đâu ta nghe được âm thanh?
+ Âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào?
+ Càng ở xa nguồn âm thanh, âm thanh nghe mạnh lên hay yếu đi?
BƯỚC: 4
HS CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP:
+ ĐỌC TÀI LIỆU
+ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
+ TRÒ CHƠI
+ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
HS đọc thí nghiệm SGK, đại diện lớp lên thực hành
I. Âm thanh lan truyền trong không khí
=> Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các giấy vụn chuyển động.
I. Âm thanh lan truyền trong không khí
=> Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
II. Âm thanh lan truyền qua chất lỎng và chất rắn
HS thực hành gõ trống như thí nghiệm sgk

III. Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.

HS lên thực hành gõ trống trong lớp
Càng gần nguồn âm, âm thanh càng lớn. Khi xa nguồn âm, âm thanh yếu đi.
TRÒ CHƠI :
NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI


THẢO LUẬN NHÓM
Âm thanh lan truyền qua những môi trường nào?

BƯỚC 5:
RÚT RA KẾT LUẬN

+ Khi vật rung động lan truyền tới tai ta sẽ
làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
+ Âm thanh được lan truyền trong môi trường chất khí ( không khí) chất lỏng, chất rắn.
+ Càng ở xa nguồn âm thanh, thì ta nghe âm thanh càng yếu đi ( nhỏ dần).

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Thứ tư, ngày 28 tháng 01 năm 2015
Khoa học
TỔNG KẾT

HS NÊU LẠI NỘI DUNG BÀI

+ Âm thanh lan truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng.
+ Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
N?I DUNG B�I H?C
Liên hệ thực tế, GDHS qua bài học.
+ Áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, ta biết phòng tránh và phản công,
+ Truyền tín hiệu khi đi giữa dòng sông hay trong rừng sâu núi thẳm. …
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
Chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE,
VUI VẺ, LẠC QUAN YÊU ĐỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Bình
Dung lượng: 5,22MB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)