Bài 42. Sự lan truyền âm thanh

Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Lượng | Ngày 10/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sự lan truyền âm thanh thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Nhóm trình bày: Nhóm 1
GVHD: Lê Thị Quỳnh Hương
1
Sự lan truyền âm thanh
2

Kiểm tra bài cũ: Âm thanh
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học:
Có thể nghe thấy âm thanh từ đâu? Những âm thanh đó thường nghe vào buổi sáng sớm, buổi tối?
Trả lời:
-Những âm thanh thường nghe thấy vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy sáng, tiếng đồng hồ báo thức, tiếng loa phát thanh…
-Những âm thanh thường nghe thấy vào buổi tối: tiếng kèn của phương tiện giao thông, tiếng ếch kêu vào mùa mưa…
3
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Sự lan truyền âm thanh
Khoa học:
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
4
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
Câu 1: Khi dùi trống gõ vào mặt trống đã làm bộ phận nào của trống rung động để phát ra âm thanh?
Câu 2: Khi mặt trống rung động thì có làm không khí xung quanh mặt trống, không khí gần đó có rung động hay không?
5
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Câu 3: Khi âm thanh của trống lan truyền trong không khí có lan truyền vào trong tai không?
Câu 4: Khi âm thanh lan truyền đến tai có làm bộ phận nào của tai rung động không? Nếu có thì đó là bộ phận nào?
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
6
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Nhóm 1: Khi dùi trống gõ vào mặt trống đã làm bộ phận nào của trống rung động để phát ra âm thanh?
Nhóm 2: Khi mặt trống rung động thì có làm không khí xung quanh mặt trống, không khí gần đó có rung động hay không?
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
7
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Nhóm 3: Khi âm thanh của trống lan truyền trong không khí có lan truyền vào trong tai không?
Nhóm 4: Khi âm thanh lan truyền đến tai có làm bộ phận nào của tai rung động không? Nếu có thì đó là bộ phận nào?
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
8
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Nhóm 1: Khi dùi trống gõ vào mặt trống đã làm mặt trống rung động nên phát ra âm thanh
Nhóm 2: Khi mặt trống rung động thì cũng làm không khí xung quanh mặt trống, không khí gần đó rung động.
Nhóm 3: Khi âm thanh của trống lan truyền trong không khí cũng lan truyền vào trong tai.
Nhóm 4: Khi âm thanh lan truyền đến tai làm màng nhĩ rung động.
Vì sao tai các em nghe được tiếng trống?
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
9
Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền trong không khí.
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Khi gõ vào mặt trống thì sẽ làm mặt trống rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn xốp chuyển động.
Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
10
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Cô đang có một chiếc đồng hồ và chiếc đồng này cô đang bật chuông, và bằng các đồ vật khác, các em có thể làm cách nào để không nghe được tiếng đồng hồ mà không làm hư đồng hồ, không tắt chuông đồng hồ, không tháo pin đồng hồ.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
11
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
12
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Cách 1: Cho đồng hồ vào trong tấm khăn quấn lại.
Cách 2: Cho đồng hồ vào trong hộp sắt rồi đậy kín lại.
Cách 3: Cho đồng hồ vào trong chiếc túi ni lông, cột lại và thả vào trong nước.
Kết luận: Vẫn nghe tiếng chuông đồng hồ.
Kết luận: Vẫn nghe tiếng chuông đồng hồ.
Kết luận: Vẫn nghe tiếng chuông đồng hồ.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
13
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Kết luận: Âm thanh không chỉ được truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
14
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
Kết luận: Âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
15
Kết luận:
- Âm thanh có thể lan truyền trong không khí, lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- Âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu di.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
16
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
Trò chơi: nói chuyện qua điện thoại
17
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
Trò chơi: nói chuyện qua điện thoại
Mỗi nhóm nhận được 1 mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho các bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia( sợi dây phải đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nối phải mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin trước mà không để lộ thì nhóm đó chiến thắng
18
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
4.Củng cố – dặn dò.
Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Khoa học: Sự lan truyền âm thanh
- Xem lại bài.
Mỗi nhóm chuẩn bị:
5 chai hoặc cố giống nhau
Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
Mang đến lớp một số đĩa, băng catset
19
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc .
chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đại Lượng
Dung lượng: 690,67KB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)