Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Xuân | Ngày 09/05/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 25
Sự sinh sản hữu tính ở thực vật
Hai sợi tảo
áp sát nhau
Hoà hợp nhân
Giảm phân
n(NST)
n(NST)
n(NST)
2n(NST)
I. Sự tiếp hợp của tảo xoắn
1. Ví dụ:
I. Sự tiếp hợp của tảo xoắn
- Chưa có cơ quan chuyên làm nhiệm vụ sinh sản.
- Có sự phối hợp vật chất di truyền của 2 tế bào sinh dưỡng.
- Hợp tử (2n) giảm phân tạo ra bào tử (n), sau đó nguyên phân thành cơ thể mới.
- Có sự xen kẽ sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính.
2. Đặc điểm
1. Ví dụ:
2n(NST)
n(NST)
II. Sự sinh sản của dương xỉ
II. Sự sinh sản của dương xỉ
1. Ví dụ
Cây dương xỉ (2n)
Túi bào tử (2n)
Giảm phân
Bào tử (n)
Túi tinh
Túi noãn
Tinh trùng (n)
Noãn cầu (n)
Hợp tử (2n)
Phôi (2n)
Nguyên tản (n)
Thụ tinh
Nước
II. Sự sinh sản của dương xỉ
2. Đặc điểm
1. Ví dụ
- Cơ thể đã có cơ quan chuyên làm nhiệm vụ sinh sản.
- Có sự tạo ra giao tử đực, cái.
- Xuất hiện giai đoạn của sinh sản hữu tính và giai đoạn sinh sản vô tính (xen kẽ giai đoạn).
- Sự thụ tinh nhờ nước.
Thụ phấn
Thụ tinh
Hạt
Hoa
Nhị
Nhuỵ
Hạt phấn chín
Nảy mầm
III. Sự sinh sản của cây có hoa hạt kín
1. Cơ quan sinh sản
NHị
HOA
NHUỵ
Nhị
Nhụy
Noãn
Cánh hoa
Đài hoa
Chỉ nhị
Phiếu học tập
* Hạt phấn gồm 2 tế bào và có 2 lớp màng
+ Bao phấn chứa hạt phấn
a. Cơ quan sinh sản đực (nhị)
Túi phấn
- Cấu tạocủa nhị gồm:
Nhân sinh sản
Nhân sinh dưỡng
+ Chỉ nhị
- Sự hình thành hạt phấn:
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
GP
NP
Nhân sinh sản
Nhân sinh dưỡng
b. Cơ quan sinh sản cái (nhuỵ)
Túi phôi
Noãn đảo
- Cấu tạo của nhuỵ:
Đầu vòi nhuỵ
Vòi nhuỵ
Bầu nhuỵ
Túi phôi
NP 3 lần
Giao tử cái
(n)
Túi phôi
8 TB (n)
- Sự phát triển của túi phôi
Tiêu biến
Tế bào SDSK
Giảm phân
n
n
n
n
2n
Tế bào đối cực
Nhân phụ(2n)
Noãn cầu (n)
TB kèm (n)

Thụ phấn
2. Hiện tượng thụ phấn
Rơi
2. Hiện tượng thụ phấn
a. Sự thụ phấn
Khái niệm:
+ Thụ phấn là quá trình chuyển vận hạt phấn từ nhị đến đầu vòi nhuỵ .
- Các hình thức thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo
- Các phương pháp thụ phấn:
+ Tự thụ
+ Thụ phấn nhân tạo: nhờ con người.
+ Thụ phấn tự nhiên: nhờ gió, nước, sâu bọ..
2. Hiện tượng thụ phấn
a. Sự thụ phấn
Hạt phấn nảy mầm
Giao tử đực
(n)
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
ống phấn
NP
Tinh tử 1
Tinh tử 2
b. Sự nảy mầm của hạt phấn
b. Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ nảy mầm mọc sâu vào trong mô nuôi dưỡng của vòi nhuỵ và hướng tới noãn
+ Tế bào chất trong hạt phấn phát triển nhanh thành u qua lỗ hở của màng hạt phấn dưới sự điều khiển của nhân sinh dưỡng.
+ Nhân sinh sản (nguyên phân tạo 2 tinh tử) theo ống phấn vào tới túi phôi.

- Hạt phấn nảy mầm:
c. Sự thụ tinh
Nhân sinh sản 1
Nhân sinh sản 2
Nhân sinh dưỡng
Nhân phụ
Noãn cầu
Tinh tử 1
Tinh tử 2
Phôi
Phôi nhũ
(Tinh tử 1)
(Tinh tử 2)
c. Sự thụ tinh
- Sự thụ tinh kép:
+ Một giao tử đực (n) phối hợp với noãn cầu (n) thành hợp tử ? phôi (2n).
+ Một giao tử đực (n) phối hợp nhân phụ (2n) tạo thành phôi nhũ (3n) để nuôi phôi.
3. Sự biến đổi noãn thành hạt
Noãn được thụ tinh
Hạt
Cây mầm
Phôi nhũ
Vỏ hạt
Phân biệt hạt cây một lá mầm và cây hai lá mầm
Đặc điểm
Hạt cây một lá mầm
Hạt cây hai lá mầm
Ví dụ
Cấu tạo
Gạo, ngô, ...
Đậu, bưởi, cam, ...
- Lá mầm lớn chứa nhiều chất dự trữ.
- Hạt chỉ có phôi và vỏ hạt
Lá mầm mỏng.

Hạt có phôi nhũ lớn
IV.Chiều hướng tiến hoá của các hình thức sinh sản ở thực vật
Dạng TV
Đặc điểm
1. Cơ quan SS
2. Điều kiện thụ phấn
3. Cây non
4. Đặc điểm cuả giao tử
5. Hình thức thụ phấn
TV đơn bào
TV chưa có hoa
TV có hoa
Chưa có
Đơn giản
Phức tạp
Cần nước
Môi trường ẩm ướt
Không phụ thuộc vào nước
Tự lập
Sống nhờ nguyên tản
Được bảo vệ (quả), hạt nuôi
Đồng giao
Dị giao
Dị giao
Không có
Tự thụ
Tự thụ hoặc giao phấn
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)