Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Văn Sỹ |
Ngày 09/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GS: Lê Văn Sỹ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? ở thực vật có những hình thức sinh sán vô tính nào? cho ví dụ?
Trả lời:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
- Các hình thức sinh sản vô tinh ở thực vật:
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản nhân tạo
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Trong các ví dụ sau ví dụ nào là sinh sản vô tính?
Củ khoai lang cây khoai lang
Ngọn mía Cây mía
Hạt bưởi Cây bưởi
Hạt bầu Cây bầu
Không
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
Nghiên cứu mục I SGK, điền thông tin “có” hoặc “không”vào phiếu học tập.
Không
Không
Có
Có
Có
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
VËy sinh sản hữu tính là gì?
SSHT là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử đực và giao tử cái được hình thành trong quá trình nào? Hợp tử có đặc điểm gì?
Giảm phân
Tái tổ hợp 2 bộ gen
Tại sao nói SSHT ưu việt hơn SSVT?
Vì: Tạo ra sự đa dạng di truyền (do tái tổ hợp 2 bộ gen), vừa làm tăng khả năng thích nghi, vừa cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
Quan sát, mô tả cấu tạo của bông hoa dưới đây.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lá đài
Cánh hoa
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Noãn
Đế hoa
Bao phấn
Đầu nhụy
Chỉ nhị
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Túi phôi
TB sinh sản
Nhân sinh dưỡng
TB đối cực
TB cực
TB kèm
TB trứng
G.Phân
G.Phân
N.Phân
N.Phân
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
10
Túi phôi
Bốn đại bào tử (n)
Quan sát và mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
SSHT là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
A
B
C
Thô phÊn lµ g×?cã nh÷ng h×nh thøc thô phÊn nµo?ph©n biÖt c¸c h×nh thøc ®ã?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ.
- Có hai hinh thức: tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
- Tác nhân thu phấn: nhờ gió, côn trùng, con người.
Hình thành hạt phấn
- Từ mỗi tế bào mẹ trong té bào ống phấn (2n) giảm phân hình thành 4 tiểu bào tử đơn bội,
- Mỗi tế bào con nguyên phân hình thành hạt phấn (tế bào snh sản và nhân của tế bào ốn phấn được bao bọc bởi thành dày chung).
b. Hình thành túi phôi
Từ mỗi tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhuỵ qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n) xếp chồng lên nhau (trong do co 1 đại bào tử sống sót)
Tế bào sống sót này nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo nên túi phôi (3 nhân tế bào đối cực, 2 nhân tế bào cực, 2 tế bào kèm và 1 tế bào trứng).
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
b. Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát và cho biết quá trình thụ tinh là gì? Trình bày diễn biến quá trình thụ tinh?
- Thô tinh lµ sù hîp nhÊt gi÷a giao tö ®ùc vµ giao tö c¸i.
- DiÔn biÕn qu¸ tr×nh thô tinh:
+ èng phÊn sinh trëng xuyªn däc theo vßi nhuþ, x©m nhËp qua lç ph«i vµo tói ph«i vµ gi¶i phãng ra hai nh©n.(2 giao tö)
+ Trong đó:
Giao tử thứ nhất (n) + noãn (n) hợp tử (2n) phôi
Giao tử thứ hai (n) + nhân phụ (2n) phôi nhũ (3n)
Hình thức thụ tinh này gọi là thụ tinh kép
Thụ tinh kép có vai tró như thế nào đối với đời sống thực vật?
Thụ tinh kép là sự hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi cao với điều kiện môi trường sống, giúp duy trì nòi giống
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
b. Thụ tinh:
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân lưỡng bội (2n)
Tế bào trứng (n)
+
+
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi(2n)
Noãn
4. Quá trình hình thành quả và hạt:
Nghiên cứu SGK và cho biết: Hạt được hình thành từ đâu? có mấy loại hạt?
- Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt.
- Có hai loại hạt :
+ Hạt nội nhũ (có ở cây một lá mầm)
+ Hạt không nội nhũ (có ở cây hai lá mầm)
b. hình thành quả:
Nghiên cứu SGK và cho biết: Quả được hình thành từ đâu?
- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, bầu nhuỵ dầy lên, chuyên hoá thành như một cái túi chứa hạt. bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
- Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của hạt: Sau khi hình thành, quả sinh trưởng,phát triển thành quả chín với chuyên hoá sinh lý, sinh hoá.
a. Hình thành hạt:
Quan sát quá trình hình thành hạt và quả
Cũng cố
Thụ tinh kép là gì? ý nghĩa của thụ tinh kép đối với sự phá triển của cây là gì?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? ở thực vật có những hình thức sinh sán vô tính nào? cho ví dụ?
Trả lời:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
- Các hình thức sinh sản vô tinh ở thực vật:
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản nhân tạo
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Trong các ví dụ sau ví dụ nào là sinh sản vô tính?
Củ khoai lang cây khoai lang
Ngọn mía Cây mía
Hạt bưởi Cây bưởi
Hạt bầu Cây bầu
Không
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
Nghiên cứu mục I SGK, điền thông tin “có” hoặc “không”vào phiếu học tập.
Không
Không
Có
Có
Có
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
VËy sinh sản hữu tính là gì?
SSHT là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử đực và giao tử cái được hình thành trong quá trình nào? Hợp tử có đặc điểm gì?
Giảm phân
Tái tổ hợp 2 bộ gen
Tại sao nói SSHT ưu việt hơn SSVT?
Vì: Tạo ra sự đa dạng di truyền (do tái tổ hợp 2 bộ gen), vừa làm tăng khả năng thích nghi, vừa cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
Quan sát, mô tả cấu tạo của bông hoa dưới đây.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lá đài
Cánh hoa
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Noãn
Đế hoa
Bao phấn
Đầu nhụy
Chỉ nhị
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Túi phôi
TB sinh sản
Nhân sinh dưỡng
TB đối cực
TB cực
TB kèm
TB trứng
G.Phân
G.Phân
N.Phân
N.Phân
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
10
Túi phôi
Bốn đại bào tử (n)
Quan sát và mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
SSHT là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
A
B
C
Thô phÊn lµ g×?cã nh÷ng h×nh thøc thô phÊn nµo?ph©n biÖt c¸c h×nh thøc ®ã?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ.
- Có hai hinh thức: tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
- Tác nhân thu phấn: nhờ gió, côn trùng, con người.
Hình thành hạt phấn
- Từ mỗi tế bào mẹ trong té bào ống phấn (2n) giảm phân hình thành 4 tiểu bào tử đơn bội,
- Mỗi tế bào con nguyên phân hình thành hạt phấn (tế bào snh sản và nhân của tế bào ốn phấn được bao bọc bởi thành dày chung).
b. Hình thành túi phôi
Từ mỗi tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhuỵ qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n) xếp chồng lên nhau (trong do co 1 đại bào tử sống sót)
Tế bào sống sót này nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo nên túi phôi (3 nhân tế bào đối cực, 2 nhân tế bào cực, 2 tế bào kèm và 1 tế bào trứng).
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
b. Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát và cho biết quá trình thụ tinh là gì? Trình bày diễn biến quá trình thụ tinh?
- Thô tinh lµ sù hîp nhÊt gi÷a giao tö ®ùc vµ giao tö c¸i.
- DiÔn biÕn qu¸ tr×nh thô tinh:
+ èng phÊn sinh trëng xuyªn däc theo vßi nhuþ, x©m nhËp qua lç ph«i vµo tói ph«i vµ gi¶i phãng ra hai nh©n.(2 giao tö)
+ Trong đó:
Giao tử thứ nhất (n) + noãn (n) hợp tử (2n) phôi
Giao tử thứ hai (n) + nhân phụ (2n) phôi nhũ (3n)
Hình thức thụ tinh này gọi là thụ tinh kép
Thụ tinh kép có vai tró như thế nào đối với đời sống thực vật?
Thụ tinh kép là sự hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi cao với điều kiện môi trường sống, giúp duy trì nòi giống
Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I . Khái niệm:
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
b. Thụ tinh:
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân lưỡng bội (2n)
Tế bào trứng (n)
+
+
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi(2n)
Noãn
4. Quá trình hình thành quả và hạt:
Nghiên cứu SGK và cho biết: Hạt được hình thành từ đâu? có mấy loại hạt?
- Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt.
- Có hai loại hạt :
+ Hạt nội nhũ (có ở cây một lá mầm)
+ Hạt không nội nhũ (có ở cây hai lá mầm)
b. hình thành quả:
Nghiên cứu SGK và cho biết: Quả được hình thành từ đâu?
- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, bầu nhuỵ dầy lên, chuyên hoá thành như một cái túi chứa hạt. bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
- Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của hạt: Sau khi hình thành, quả sinh trưởng,phát triển thành quả chín với chuyên hoá sinh lý, sinh hoá.
a. Hình thành hạt:
Quan sát quá trình hình thành hạt và quả
Cũng cố
Thụ tinh kép là gì? ý nghĩa của thụ tinh kép đối với sự phá triển của cây là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)