Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 42:
sinh sản hữu tính ở thực vật
Nhắc lại kiến thức cũ:
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái
C. Bằng giao tử cái.
D. Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.

Câu 2. Trong sinh sản vô tính ở thực vật, cơ chế nào đảm bảo cho
cơ thể con giống mẹ?
Giảm phân B. Phân đôi
C. Nguyên phân D. nguyên phân, giảm phân

Câu 3. Hình thức sinh sản vô tính được thể hiện ở:
A. Cây ngô B. cây đậu
C. Cây lạc D. cây sắn
I. Khái niệm:
Sự khác nhau của SSVT và SSHT:

Sinh sản hữu tính là gì?
Đặc trưng của sinh sản hữu tính?
SSHT ưu việt hơn SSVT ở điểm nào?


Không
Không

Không
SSHT: giao tử đực X giao tử cái-> Hợp tử ->cơ thể mới.
Đặc trưng:
Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái.
Có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Gắn liền với giảm phân.
Ưu việt:
Tăng khả năng thích nghi.
Tạo sự đa dạng di truyền, tạo nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.

I. Khái niệm:
II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
Gồm có: 1- Đài, 2- Tràng, 3- Nhị, 4- Nhuỵ
Hoa lưỡng tính
Hoa đơn tính:
- Đơn tính cùng gốc
- Đơn tính khác gốc
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
Bào tử đơn bội n
Hạt phấn
a. Quá trình hình thành hạt phấn:
Hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn?
Nguyên phân
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
a. Quá trình hình thành hạt phấn:
1 TB mẹ trong bao phấn (2n)
4 tiểu bào tử đơn bội (n)
4 hạt phấn: TB sinh sản (n)
TB ống phấn (n)
b. Quá trình hình thành túi phôi:
Hãy mô tả quá trình hình thành túi phôi?
b. Quá trình hình thành túi phôi:
1 TB mẹ trong noãn (2n)
Túi phôi gồm 8 nhân đơn bội:
Noãn cầu đơn bội (TB trứng) - n
TB cực (2n)
2 TB kèm (n)
3 TB đối cực (n)
Điểm giống, khác nhau giữa quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Từ 1 TB mẹ lưỡng bội 2n giảm phân hình thành 4 TB đơn bội.
TB đơn bội nguyên phân hình thành thể giao tử
Cả 4 TB n đều nguyên phân để hình thành hạt phấn
Trong 4 TB n được tạo ra thì 3 TB bị tiêu biến, chỉ 1 TB n sống sót và tiến hành nguyên phân 3 lần để tạo ra túi phôi.
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh:
Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?
Tại sao thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép?
Vai trò của thụ tinh kép?
Thụ phấn: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ
Có 2 hình thức: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
Thụ tinh: Là sự hợp nhất của giao tử đực n với giao tử cái n hình thành hợp tử 2n.
Thụ tinh kép:
Giao tử đực (1) n X noãn cầu n -> hợp tử 2n -> phôi 2n
Giao tử đực (2) n X nhân lưỡng bội 2n -> nội nhũ 3n cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển
4. Qúa trình hình thành hạt và quả:
a. Hình thành hạt:
- Noãn đã thụ tinh (hợp tử, TB 3n) -> hạt (phôi, nội nhũ)
- Có 2 loại hạt: Hạt có nội nhũ và không nội nhũ
b. Hình thành quả:
- Bầu chứa noãn -> quả
- Quả đơn tính: là loại quả không có hạt do noãn không được thụ tinh, hoặc do xử lý hooc môn tạo quả không hạt.
1) ở thực vật có hoa thụ tinh là:
A. Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ
B. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử
C. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực
D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phấn với tế bào trứng
2) ở thực vật hạt kín giao tử đực được sinh ra từ:
A. Tế bào mẹ đại bào tử
B. Tế bào ống phấn qua 1 lần nguyên phân
C. Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân
D. Tế bào sinh sản qua 1 lần giảm phân.
Bài 42: sinh sản hữu tính ở thực vật

I. Khái niệm
II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
a. Quá trình hình thành hạt phấn
b. Quá trình hình thành túi phôi
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh
4. Qúa trình hình thành hạt và quả:
a. Hình thành hạt
b. Hình thành quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)