Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Trần Dung |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Giáo viên: Đỗ Phương Thùy
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì?
Câu 2: Nuôi cấy mô là gì? Dựa trên cơ sở khoa học nào? Trình bày quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Câu 3: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành
B.Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành
D. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
* Các ví dụ về sinh sản ở thực vật:
- Lá thuốc bỏng cây thuốc bỏng
- Ngọn mía cây mía
- Cây bí đỏ hoa quả hạt cây bí con
Trong các ví dụ nêu trên có gì giống và khác nhau?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 41 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
1. Khái niệm:
Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua quá trình thụ tinh tạo nên hợp tử.
2. Đặc điểm:
Có sự hình thành và hợp nhất giao tử.
Có sự trao đổi tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Gắn liền với giảm phân.
Tạo sự đa dạng di truyền Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau.
Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì khác biệt so với sinh sản vô tính ở thực vật?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa là gì?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
Bao phấn
Chỉ nhị
Tràng hoa
Đài hoa
Cuống hoa
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Túi phôi
Bầu nhụy
Quan sát hình ảnh sau và cho biết hoa có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Túi phôi
TB sinh sản
Nhân sinh dưỡng
TB đối cực
TB cực
TB kèm
TB trứng
G.Phân
G.Phân
N.Phân
N.Phân
Bốn đại bào tử (n)
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Khái niệm: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị tới nhụy.
Thực vật có những hình thức thụ phấn nào?
Thụ phấn là gì?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
a. Thụ phấn
A
B
C
Phân biệt thụ phấn chéo (giao phấn) và tự thụ phấn?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Các phương thức thụ phấn: nhờ gió, côn trùng, con người…
Thực vật có những phương thức thụ phấn nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b) Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Thụ tinh là gì?
Khái niệm: Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới.
Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
b) Thụ tinh:
Quá trình thụ tinh:
+ Ống phấn xuyên qua vòi nhụy lỗ túi phôi giải phóng ra 2 nhân (2 giao tử).
+ Nhân thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n).
+ Nhân thứ 2 với kết hợp nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm túi phôi nhân tam bội (3n) nội nhũ (3n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi.
Gọi là sự thụ tinh kép.
Ý nghĩa: Hình thành phôi, dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con tự dưỡng. thích nghi cao với điều kiện biến đổi của môi trường để duy trì nòi giống.
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân lưỡng bội (2n)
Tế bào trứng (n)
+
+
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi(2n)
Noãn
4. Quá trình hình thành hạt và quả:
a) Hình thành hạt
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
4. Sự hình thành quả và hạt:
a) Sự hình thành hạt:
b) Hình thành quả:
Quả do bầu nhụy phát triển thành. Quả không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
Quan sát hình vẽ, hãy cho biết quả đươc hình thành như thế nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
4. Sự chín của quả,hạt
a) Các biến đổi sinh lý:
- Màu sắc : diệp lục giảm, carotenôit tổng hợp thêm
- Mùi : tạo các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.
- Vị : ancanôit và axit hữu cơ giảm, đường tăng lên, êtilen hình thành.
- Quả mềm ra do pectat canxi ở quả xanh bị phân huỷ
b) Các biến đổi sinh lý:
- Êtylen
- Nhiệt độ
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí ?
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm đi được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Dùng đất đèn để sinh khí êtilen làm quả chín nhanh.
- Auxin + t0 thấp : bảo quản được lâu.
- Tạo quả không hạt :
Auxin + giberelin tạo quả không hạt ở cà chua, dâu tây, bầu bí, cam chanh, táo , lê, dưa hấu…
Nêu những ứng dụng trong thực tế làm quả chín nhanh hoặc chậm?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
tràng
nhụy
nhị
bầu
lá đài
đế hoa
nhụy
tràng
nhị
cuống
đế
Lá đài
Cuống hoa
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn?
A. 8
B. 16
C. 4
D. 1
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở:
A. Túi phôi
B. Bao phấn
C. Đầu nhụy
D. Ống phấn
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đúng rồi
1
2
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Sai rồi
1
2
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
DẶN DÒ
Về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 166
Chuẩn bị bài 44
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Giáo viên: Đỗ Phương Thùy
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì?
Câu 2: Nuôi cấy mô là gì? Dựa trên cơ sở khoa học nào? Trình bày quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Câu 3: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành
B.Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành
D. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
* Các ví dụ về sinh sản ở thực vật:
- Lá thuốc bỏng cây thuốc bỏng
- Ngọn mía cây mía
- Cây bí đỏ hoa quả hạt cây bí con
Trong các ví dụ nêu trên có gì giống và khác nhau?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 41 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
1. Khái niệm:
Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua quá trình thụ tinh tạo nên hợp tử.
2. Đặc điểm:
Có sự hình thành và hợp nhất giao tử.
Có sự trao đổi tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Gắn liền với giảm phân.
Tạo sự đa dạng di truyền Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau.
Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì khác biệt so với sinh sản vô tính ở thực vật?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa là gì?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
Bao phấn
Chỉ nhị
Tràng hoa
Đài hoa
Cuống hoa
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Túi phôi
Bầu nhụy
Quan sát hình ảnh sau và cho biết hoa có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Túi phôi
TB sinh sản
Nhân sinh dưỡng
TB đối cực
TB cực
TB kèm
TB trứng
G.Phân
G.Phân
N.Phân
N.Phân
Bốn đại bào tử (n)
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Khái niệm: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị tới nhụy.
Thực vật có những hình thức thụ phấn nào?
Thụ phấn là gì?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
a. Thụ phấn
A
B
C
Phân biệt thụ phấn chéo (giao phấn) và tự thụ phấn?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Các phương thức thụ phấn: nhờ gió, côn trùng, con người…
Thực vật có những phương thức thụ phấn nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b) Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Thụ tinh là gì?
Khái niệm: Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới.
Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
b) Thụ tinh:
Quá trình thụ tinh:
+ Ống phấn xuyên qua vòi nhụy lỗ túi phôi giải phóng ra 2 nhân (2 giao tử).
+ Nhân thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n).
+ Nhân thứ 2 với kết hợp nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm túi phôi nhân tam bội (3n) nội nhũ (3n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi.
Gọi là sự thụ tinh kép.
Ý nghĩa: Hình thành phôi, dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con tự dưỡng. thích nghi cao với điều kiện biến đổi của môi trường để duy trì nòi giống.
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân lưỡng bội (2n)
Tế bào trứng (n)
+
+
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi(2n)
Noãn
4. Quá trình hình thành hạt và quả:
a) Hình thành hạt
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Sinh sản hữu tính ở thực vật:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
4. Sự hình thành quả và hạt:
a) Sự hình thành hạt:
b) Hình thành quả:
Quả do bầu nhụy phát triển thành. Quả không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
Quan sát hình vẽ, hãy cho biết quả đươc hình thành như thế nào?
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
4. Sự chín của quả,hạt
a) Các biến đổi sinh lý:
- Màu sắc : diệp lục giảm, carotenôit tổng hợp thêm
- Mùi : tạo các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.
- Vị : ancanôit và axit hữu cơ giảm, đường tăng lên, êtilen hình thành.
- Quả mềm ra do pectat canxi ở quả xanh bị phân huỷ
b) Các biến đổi sinh lý:
- Êtylen
- Nhiệt độ
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí ?
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm đi được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Dùng đất đèn để sinh khí êtilen làm quả chín nhanh.
- Auxin + t0 thấp : bảo quản được lâu.
- Tạo quả không hạt :
Auxin + giberelin tạo quả không hạt ở cà chua, dâu tây, bầu bí, cam chanh, táo , lê, dưa hấu…
Nêu những ứng dụng trong thực tế làm quả chín nhanh hoặc chậm?
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
tràng
nhụy
nhị
bầu
lá đài
đế hoa
nhụy
tràng
nhị
cuống
đế
Lá đài
Cuống hoa
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn?
A. 8
B. 16
C. 4
D. 1
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở:
A. Túi phôi
B. Bao phấn
C. Đầu nhụy
D. Ống phấn
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
TiẾT 41 - BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Đúng rồi
1
2
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
Sai rồi
1
2
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
DẶN DÒ
Về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 166
Chuẩn bị bài 44
Đỗ Phương Thùy
Trung tâm GDTX Sơn Tây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)