Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Mingo Nguyen | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nội dung bài học:
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật (SSHT)
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
I. Khái niệm
Tại sao gọi sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản:
1. Khái niệm
giao tử đực + giao tử cái
(n)
(n)
thụ tinh
hợp tử
(2n)
Cơ thể mới
2n
2. Đặc điểm của sinh sản hữu tính
Vậy sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? Khác gì so với sinh sản vô tính?
- Có quá trình giảm phân tạo giao tử, và quá trình thụ tinh để tạo hợp tử.
- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
- Có sự trao đổi, tái tổ hợp giữa 2 bộ gen
Vậy sinh sản hữu tính có ưu thế gì hơn so với sinh sản vô tính ở thực vật?
3. Ưu thế của sinh sản hữu tính so với vô tính
- Tạo sự đa dạng trong di truyền → nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường biến đổi
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
1
4
2
5
3
Quan sát hình, nêu cấu tạo của hoa?
Cuống hoa
Đài hoa
Tràng hoa
Bộ nhị
Bộ nhụy
Bộ phận nào của hoa thực hiện chức năng sinh sản?
Nêu cấu tạo của các bộ phận sinh sản hữu tính ở hoa.
Bao phấn
Chỉ nhị
Bộ nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
(chứa noãn)
Bộ nhụy
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
1. Cơ quan sinh sản
+ Nhị (cơ quan SS đực): chỉ nhị và bao phấn
- Hoa:
+ Nhụy (cơ quan SS cái): đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy (chứa noãn)
→ hình thành hạt phấn
→ hình thức túi phôi
a. Sự tạo thành hạt phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Quan sát hình, trình bày quá trình hình thành hạt phấn?
2. Sự tạo thành hạt phấn và túi phôi
2. Sự tạo thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự tạo thành hạt phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Tế bào mẹ
GP
(2n)
4 tế bào đơn bội
- 1 tế bào đơn bội
(n)
(n)
NP
Hạt phấn
Tế bào sinh sản
Tế bào dinh dưỡng
2 tinh tử (giao tử đực)
ống phấn
(n)
(n)
2. Sự tạo thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự tạo thành hạt phấn
Quan sát hình, trình bày quá trình hình thành túi phôi?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Sự tạo thành túi phôi
noãn
2. Sự tạo thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự tạo thành hạt phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Sự tạo thành túi phôi
- Tế bào mẹ
GP
(2n)
4 tế bào đơn bội
(n)
+ 1 tế bào đơn bội sống sót
(n)
NP
3 lần
Túi phôi
3 tế bào đối cực (n)
2 tế bào kèm (n)
1 noãn cầu (n)
1 nhân cực (2n)
+ 3 tế bào đơn bội còn lại tiêu biến
3 tế bào đối cực (n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
Thụ phấn là gì?
* Khái niệm: Là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
Có những hình thức thụ phấn nào? Trình bày các hình thức đó?
* Hình thức thụ phấn
- Tự thụ phấn: là hạt phấn rơi trên đầu nhụy của cùng 1 cây hay hoa khác trên cùng 1 cây và nảy mầm.
- Thụ phấn chéo: là khi hạt phấn rơi trên đầu nhụy của hoa khác, trên cây khác và nảy mầm.
Sự thụ phấn chéo thực hiện nhờ tác nhân nào?
Tác nhân tự nhiên (gió, nước, sâu bọ) hay tác nhân nhân tạo (con người)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
Quan sát hình, trình bày quá trình thụ phấn?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
* Quá trình thụ phấn
- Hạt phấn rơi trên đầu nhụy → mọc ra ống phấn (2 giao tử đực) → bầu nhụy → noãn.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
b. Thụ tinh
Quan sát hình, trình bày quá trình thụ tinh ở thực vật?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
b. Thụ tinh
Giao tử đực 1 (n) + noãn cầu (n) → hợp tử (2n)
- Giao tử đực 2 (n) + nhân cực (2n) → nội nhũ (3n)
Ở thực vật có hoa, xảy ra quá trình thụ tinh kép:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
4. Quá trình hình thành hạt, quả:
Sự kết hạt từ những bộ phận nào của hoa?
a. Sự tạo hạt:
- Noãn: hợp tử (2n) và nội nhũ (3n)
Hạt:
phôi
chất dinh dưỡng nuôi phôi
Cây mầm
phát triển
Rễ mầm
Thân mầm
Chồi mầm
Lá mầm
Sau khi thụ tinh:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
4. Quá trình hình thành hạt, quả:
Sự tạo quả từ những bộ phận nào của hoa?
- Bầu nhụy biến đổi thành quả
- Đài, tràng sẽ rụng
b. Sự tạo quả
a. Sự tạo hạt:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật
5. Sự chín của quả, hạt:
a. Sự biến đổi sinh lý khi quả chín
Khi quả chín, có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí?
- Có sự biến đổi về kích thước, màu sắc, mùi vị, hương thơm của quả chín
- Hàm lượng đường (fructozo, saccarozo) tăng lên.
- Tế bào vỏ quả và ruột mềm ra do.
b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được hay không? Điều kiện nào quyết định đến hiện tượng đó?
- Quả chín chậm khi hàm lượng CO2 tăng đến 10% hay để ở nhiệt độ thấp.
- Quả chín nhanh khi sử dụng etylen hay để ở nhiệt độ cao
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
Trong thực tế, đã có những ứng dụng nào làm quả chín nhanh hay chín chậm?
Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ở thực vật?
Cơ quan sinh sản đực
Cơ quan sinh sản cái
1
7
10
9
8
4
6
5
ống phấn
giao tử đực 1
Nhị
Chỉ nhị
Bao phấn
Hạt phấn
Tb dd
Tb ss
Vòi nhụy
Đầu nhụy
Bầu nhụy
Nhụy
11
giao tử đực 2
3
2
Tế bào kèm
Tế bào đối cực
Noãn cầu (n)
Nhân cực (2n)
Hợp tử (2n)
Nội nhũ (3n)
Túi phôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mingo Nguyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)