Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Phan Xuân Thảo | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1
Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản:
A
D
C
B
Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, các cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ
Không có tính đực và tính cái trong quá trình tạo cơ thể mới
Cây con sinh ra từ cây mẹ, không có sự tham gia của cây bố
Chỉ xảy ra ở những cây không có hoa. Cây con sinh ra mang đặc điểm di truyền từ một phía
KIỂM TRA BÀI CŨ
S
Đ
S
S
A
D
C
B
Câu 2
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành
Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
S
Đ
S
S
A
D
C
B
Câu 2
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành
Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
S
Đ
S
S
Trong các ví dụ sau, hãy chỉ ra ví dụ nào là sinh sản vô tính?
VD1: Lá thuốc bỏng => Cây thuốc bỏng
VD2 : Ngọn mía => Cây mía
VD3 : Hạt đậu => Cây đậu
VD4 : Đoạn khoai lang => Cây khoai lang
Vô tính
Vô tính
Vô tính
Hữu tính
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Bài 42:
BÀI 42:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I- KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính là gì? Cho ví dụ?
Sinh sản hữu tính ở thực vật là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Hợp tử (2n)
Giao tử cái (n)
Giao tử đực (n)


Bài 42
Theo em hình thức sinh sản vô tính và hữu tính thì hình thức nào ưu việt hơn? Vì sao?
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính vì:
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liêu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
Tiết44
I- KHÁI NIỆM
Không
Nghiên cứu mục I SGK, điền thông tin “có” hoặc “không”vào phiếu học tập.
Gắn với giảm phân tạo giao tử
Sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen
Quá trình hình thành và hợp nhất giữa giao tử đực ( n ) với giao tử cái ( n )
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Chỉ tiêu so sánh
Không
Không



I. KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì ?
Bài 42
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lá đài
Tràng hoa
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Noãn
Đài hoa
Bao phấn
Đầu nhụy
Chỉ nhị
10
Túi phôi
Có phải hoa nào cũng có cấu tạo như vậy không ?
Cấu tạo của hoa lưỡng tính
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Túi phôi
TB sinh sản
Nhân sinh dưỡng
TB đối cực
TB cực
TB kèm
TB trứng
G.Phân
G.Phân
N.Phân
N.Phân
Bốn đại bào tử (n)
a. Thụ phấn:
A
B
C
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Thụ phấn là gì ? Có những hình thức nào ?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
3.Qúa trình thụ phấn và thụ tinh:
Tiết 44
Thụ phấn nhờ côn trùng
Thụ phấn do con người
Thụ phấn nhờ gió
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Tại sao thụ tinh ở thực vật có hoa được gọi là thụ tinh kép?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
3.Qúa trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
Khi ống phấn mang 2 tinh tử (giao tử đực) tới noãn:
Hợp tử
* Qúa trình thụ tinh:
Nội nhũ(3n)
}
Thụ tinh kép
- Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kỳ đầu của cá thể mới.
* Ý nghĩa:
Giao tử đực 1 (n)

Giao tử đực 2 (n)
Tế bào trứng (n)

Nhân lưỡng bội (2n)
+
+
Bài 42
4. Quá trình hình thành quả và hạt
Giao tử đực 2 (n)

Giao tử đực 1 (n)
Hạt phấn
Nhân lưỡng bội (2n)

Tế bào trứng (n)
+
+
Túi phôi
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Phôi (2n)
Noãn
a. Hình thành hạt:
Noãn được thụ tinh phát triển thành hạt.
Hợp tử phát triển thành phôi.
Tế bào tam bội (3n ) phân chia tạo thành khối đa bào giàu dinh dưỡng là nội nhũ => nuôi dưỡng phôi.
* Có 2 loại hạt:
-Có nội nhũ: lúa, ngô, kê. .
-Không có nội nhũ: đậu, cà chua. . .
4. Quá trình hình thành quả và hạt
Giao tử đực 2 (n)

Giao tử đực 1 (n)
Hạt phấn
Nhân lưỡng bội (2n)

Tế bào trứng (n)
+
+
Túi phôi
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Phôi (2n)
Noãn
b. Hình thành quả:
Quả do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành
Quả đơn tính là quả không hạt do noãn không được thụ tinh.
 Phân biệt hạt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Nội nhũ
Lá mầm
Lá mầm
Chồi mầm
Thân mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Thân mầm
Rễ mầm
Hạt cây 1 lá mầm
Hạt cây 2 lá mầm
 Ý nghĩa sinh học và thực tiễn của quả khi chín?
Quả giả
Cuống quả
Quả
Đế hoa (đỏ)
Quả (hạt)
Ngô
Đậu đen
Dâu tây
Đào lộn hột
Thực phẩm
Phát tán
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái, sinh lý?
Quả xanh
Quả chín
Sự biến đổi sinh lý của quả chín:
Biến đổi sinh hóa mạnh mẽ ( mùi vị, màu sắc, độ mềm)
Bài 42
Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
Có thể làm quả chín nhanh hay chậm được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?
Êtilen làm quả chín nhanh
CO2 tăng 10 % làm quả chín chậm
Nhiệt độ cao kích thích sự chín.
Bài 42
Quả đơn tính là loại quả không có hạt do noãn không được thụ tinh. Người ta sử dụng các hoocmon thực vật như: auxin, gibêrelin để tạo quả đơn tính (cà chua, nho, dưa hấu.)
Câu 1: Hai giao tử đực được đưa vào noãn nhờ:
a. hạt phấn
b. ống phấn
c. vòi nhụy
d. túi phôi.
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
Câu 2: Noãn cầu được thụ tinh ở:
a. bao phấn
b. đầu nhụy
c. ống phấn
d. túi phôi
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
Câu 3: Ở thực vật có hoa, giao tử đực được sinh ra từ:
a. TB lưỡng bội qua 1 lần NP.
b. TB mẹ hạt phấn qua GP.
c. TB sinh sản qua 1 lần NP.
d. TB dinh dưỡng qua 1 lần NP.
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
Câu 4: Đây là hình thức thụ phấn nào?

CỦNG CỐ
Câu 5: Một trong các cách làm quả chín nhanh:

a. CO2 thấp.
b. CO2 cao.
c. nhiệt độ cao
d. nhiệt độ thấp.
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
T
Ú
I
P
H
Ô
I
N

I
N
H
Ũ
T
H

G
I
A
O
T

Đ

C
T
H

P
H

N
C
H
É
O
B
À
O
T

B

U
N
H

Y
H

T
K
Í
N
TỪ CHÌA KHÓA
T
H

T
I
N
H
K
É
P
1. Quá trình thụ tinh của thực vật diễn ra ở đây.
2. Đây là thành phần nuôi dưỡng phôi,
được hình thành từ tế bào tam bội
3. Đây là hạt phấn
4. Hình thức thụ phấn phổ biến ở thực vật.
5. Hình thức sinh sản của rêu.
6. Quả do bộ phận này của hoa phát triển thành
7. Cây đậu thuộc ngành thực vật này.
I
P
N
H
T

T
n
h
K
GIẢI
Ô
CHỮ
DẶN DÒ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK/166.
Học khung tóm tắt cuối bài

Chuẩn bị sẵn các mẫu vật theo nội dung thực hành bài 43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Xuân Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)