Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Thảo Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các bạn đã đến với buổi thuyết trình của tổ I
Sinh sản
hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính là
hình thức sinh sản có sự kết hợp
của giao tử đực (tinh trùng) và giao
tử cái (trứng) thông qua sự thụ
tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử
phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính
# sinh sản vô tính
ở điểm nào?
I. Khái niệm:
Để biết ss hữu tính
khác vô tính # ở điểm nào.
Xin mời xem
bảng so sánh sau.
Không

Nguyên phân
Giảm phân và thụ tinh
Duy trì kiểu gen của loài một cách bền vững
Có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen của cơ thể bố và mẹ
Thích nghi kém với môi trường thay đổi
Thích nghi cao với môi trường thay đổi
Lưu giữ những kiểu gen quý hiếm
Nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hóa và CLTN
Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và hữu tính
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Bao phấn đã chín
Bao phấn
cắt ngang
Tế bào trong
bao phấn
Giảm phân
Hạt phấn
Mỗi TB hạch phân
1 lần
4 tiểu bào tử
a) Hình thành hạt phấn
Noãn
Giảm phân
Hạch phân 3 lần
Bầu noãn
b) Hình thành túi phôi
Sự phát triển của hạt phấn và túi phôi
2. Thụ phấn và thụ tinh
a) Thụ phấn
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
Quá trình này có thể xảy ra trên cùng 1 cây
Hoa cây B
Hoa cây A
Cũng có thể xảy ra trên các cây khác nhau
Thụ phấn chéo
Cây đực
Cây cái
Gió
Thụ phấn nhờ gió
Sự thụ phấn chéo có thể do tác nhân tự nhiên
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn nhờ côn trùng
Tiết 44
Thụ phấn nhờ côn trùng
Thụ phấn do con người
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhân tạo
Sự nảy mầm của hạt phấn
Hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp thuận lợi sẽ nảy mầm mọc ra một ống phấn. Ống phấn theo vòi nhụy đi vào bầu nhụy, hai giao tử đực nằm trong ống phấn, được ống phấn mang tới noãn.
b) Thụ tinh
Quá trình thụ phân
Khi ống phấn đến noãn qua lỗ noãn tới túi phôi, một giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợp tử 2n, còn giao tử thứ 2 kết hợp với nhân cực 2n để tạo thành nội nhũ 3n cung cấp dinh dưỡng cho phôi.
Ở thực vật có hoa, cả 2 giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép
Bầu noãn
3. Sự tạo quả và kết hạt
Sau khi thụ tinh, noãn biến thành hạt. Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm)
Hạt không có nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm)
Bầu nhụy sẽ biến đổi thành quả. Đồng thời với sự tạo quả là sự rụng các bộ phận đài, cánh của hoa.

Quá trình hình thành hạt và quả
4. Sự chín của quả, hạt
Khi quả đạt kích thước cực đại, những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ.
Có sự biến đổi màu sắc: diệp lục giảm đi, carôtenoit (gồm carôten và xantôphyl) lại được tổng hợp thêm.
Mùi vị do biến đổi tạo các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.
Các chất ancalôit và axit hữu cơ giảm đi, còn fructôzơ, saccarôzơ tăng lên, êtilen hình thành.
Khi quả chín, pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy, các tb rời nhau, xenlulôzơ ở thành tb bị thuỷ phân làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả
Êtilen: kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả chín nhanh. Trong điều kiện làm hàm lượng CO2 tăng lên đến 10% sẽ làm quả chậm chín vì hô hấp bị ức chế.
Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín.
Quả hồng
Mận
Dưa hấu k hạt
CAM KHÔNG HẠT
Thông tin bổ sung
Chất ‘”thúc” chín quả, độc hại đến đâu?
Nhiều người buôn bán hoa quả đã dùng một loại hóa chất để rấm (ủ) chín các loại quả.
Và rằng loại hóa chất ấy là cực độc cho sức khỏe con người, có thể làm thủng dạ dày nếu ăn phải. Chất “thúc” chín quả, độc hại đến đâu? Các nhà khoa học đã vào cuộc và kết quả ban đầu, hóa chất có thành phần chính có tên là ethrel.
V-CỦNG CỐ:
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn:
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở đâu?
Câu 3: Sinh sản hữu tính là hình thức:
Tạo cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ
Tạo cơ thể mới từ các TB đặc biệt trong cơ thể
Tạo cơ thể mới do giao tử đực thụ tinh với giao tử cái.
Tạo cơ thể mới bằng cách phân chia TB theo hình thức nguyên phân.
A
B
C
D
Câu 4: Thụ tinh kép là trường hợp:
Giao tử đực của cây hoa này thụ cho noãn của cây hoa kia và ngược lại
Cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
Hai giao tử đực đều thụ tinh với 2 noãn tạo 2 hợp tử
Giao phấn chéo
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 5: Đặc trưng nào sau đây không có ở sinh sản hữu tính?
Có quá trình giảm phân
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Làm tăng tính đa dạng di truyền của loài
Yếu tố di truyền của cơ thể con giống cơ thể mẹ
Câu 6: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?
Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội
Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển và thời kì đầu của cá thể mới.
A
B
C
D
Câu 7: Ở thực vật hạt kín thụ tinh là gì?
Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử.
Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực.
Sự hợp nhất của nhân tb sinh sản với nhân của tb trứng.
A
B
C
D
Câu 8: Ý kiến nào sau đây mô tả đặc điểm của quả giả là đúng:
Quả giả có hạt.
Quả giả có thụ tinh noãn.
Quả giả không có thụ tinh noãn.
Quả giả thường bị thái hóa.
A
B
C
D
Đúng rồi
3
4
5
6
7
8
2
Sai rồi
1
3
4
5
6
7
8
The End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)