Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Lê Quang Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH
TỔ: SINH - CÔNG NGHỆ
Giáo viên: Hoàng Ngọc Tuý
Bài 42: Sinh Sản Hữu Tính Ở Thực Vật
KIỂM TRA BÀI CỦ
* Thế nào là sinh sản vô tính?
* Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh sản vô tính:

A. Cây mọc từ hạt.

B. Cây mọc từ đỉnh thân.

C. Cây mọc từ rể.

D. Cây mọc từ củ.
Cây mọc từ hạt
không phải là hình thức sinh
sản vô tính mà chỉ là một giai đoạn
của sinh sản hửu tính. Để làm rỏ vấn
đề này mời các em cùng
nghiên cứu bài 42.

Bài 42: SINH SẢN HỬU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm sinh sản hửu tính


SINH SẢN VÔ TÍNH
Em có nhận xét về sự hình thành cây con ở hai hình ảnh trên?
SINH SẢN HỬU TÍNH
SINH SẢN HỬU TÍNH LÀ GÌ?
Bài 42: SINH SẢN HỬU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm sinh sản hửu tính
1. Khái niệm.
2. Đặc trưng của sinh sản hửu tính
* Đặc điểm sinh sản hửu tính

Sinh sản hửu tính có đặc điểm gì?



- Luôn có sự hình thành và kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.

- Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
- Luôn gắn liền với giảm phân tạo
giao tử

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi
- Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọ lọc tự nhiên và tiến hoá

2. Đặc trưng của sinh sản hửu tính
* Ưu điểm của sinh sản hửu tính




Những điểm ưu việt của sinh sản hửu tính so với sinh sản vô tính là gì?
Bài 42: SINH SẢN HỬU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm sinh sản hửu tính
1. Khái niệm.
2. Đặc trưng của sinh sản hửu tính.
II. Sinh sản hửu tính ở thực vật có hoa.
1. Cấu tạo của hoa.

Quan sát hình vẽ, mô tả cấu tạo của
một hoa lưởng tính?
Bộ nhuỵ
Bộ nhị
Đầu nhuỵ
1. Cấu tạo của hoa.

HOA
NHUỴ
NHỊ
TRÀNG
ĐÀI
CUỐNG
ĐẦU NHUỴ
VÒI NHUỴ
BẦU NHUỴ
BAO PHẤN
CHỈ NHỊ
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Bao phấn
cắt ngang
Nhị
Tế bào trong
bao phấn
Giảm phân
Hạt phấn
(thể giao tử đực)
Nguyên
Phân 1 lần
Bốn tiểu bào tử
Dựa vào hình vẽ, mô tả quá trình
hình thành hạt phấn?
HOA
NHỊ
BAO PHẤN
TB MẸ HẠT PHẤN
BỐN TIỂU BÀO TỬ(n)
GP
BỐN HẠT PHẤN
TẾ BÀO SINH SẢN(n)
TẾ BÀO ỐNG PHẤN (n)
NP 1 LẦN
?
?
?
?
1
2
3
4
Noãn
Giảm phân
Nguyên phân 3 l?n
Đại bào tử sống sót
3 tế bào đối cực (n)
Tế bào cực (2n)
Tế bào trứng (n)
2 tÕ bµo kÌm (n)
Th? giao t? cỏi
(tỳi phụi)
Noãn
Hình thành túi phôi
Mô tả quá trình hình
thành túi phôi?
HOA
NHUỴ
NOẢN
ĐẠI BÀO TỬ
ĐƠN BỘI SỐNG SÓT
BA TB ĐỐI CỰC(n)
TB CỰC(2n)
HAI TB KÈM (n)
MỘT TB TRỨNG(n)
GP
NP 3 LẦN
?
?
?
4
3
1
2
Bài 42: SINH SẢN HỬU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm sinh sản hửu tính
1. Khái niệm.
2. Đặc trưng của sinh sản hửu tính.
II. Sinh sản hửu tính ở thực vật có hoa.
1. Cấu tạo của hoa.
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ phấn.


Thế nào là thụ phấn?
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ phấn.
* Thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy.
* Có hai hình thức thụ phấn.
- Tự thụ phấn.
Thế nào là tự thụ phấn?
Tự thụ phấn
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ phấn.
* Thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy.
* Có hai hình thức thụ phấn.
- Tự thụ phấn.
- Thụ phấn chéo.




Thụ phấn chéo
Cây đực
Cây cái
Thế nào là thụ phấn chéo?

b. Thụ tinh
*Sự nảy mầm của hạt phấn

NP 1 lần
Hạt phấn
TB ống phấn
TB sinh sản
ống phấn
2 giao tử
Hai giao tử đực được ống phấn mang đi qua
vòi nhuỵ và bầu nhuỵ rồi đến túi phôi.
n
Hợp tử
Cây con
Giao tử
Thụ tinh là gì ?
Cơ thể cái
Thụ tinh
Giảm phân
Nguyên phân
Cơ thể đực
n
2n
Cây con
Giao tử
n
b. Thụ tinh.
* Sự nảy mầm của hạt phấn.
* Khái niệm thụ tinh.
Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực và nhân của TB trứng trong túi phôi hình thành hợp tử, khởi đầu của
cá thể mới.
* Thụ tinh kép.

Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
Nhân cực (2n)
Noãn cầu (n)
2 giao tử đực (n)
b. Thụ tinh
*Qúa trình thụ tinh kép.

Quan sát hình vẽ, mô tả
quá trình thụ tinh kép?
Thụ tinh kép
Thể giao
tử đực
(n)
Nhân
thứ 1
(n)
Nhân
thứ 2
(n)
Trứng
(n)
Nhân
Lưởng
Bội
(2n)
Hợp tử
(2n)
Phôi nhủ
(3n)
+


+

Vai trò của thụ tinh kép?
* Vai trò của thụ tinh kép:
Sự hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi
phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng.
Đảm bảo thế hệ sau thích nghi cao với điều kiện môi trường
sống giúp duy trì nòi giống
Thụ tinh kép là gì?
Bài 42: SINH SẢN HỬU TÍNH Ở THỰC VẬT

II. Sinh sản hửu tính ở thực vật có hoa.
4. Qúa trình hình thành hạt, quả.
a. Hình thành hạt




Hạt được hình thành từ đâu?
Có mấy loại hạt? Là những loại nào?
- Noản sau khi thụ tinh (chứa hợp tử 2n và nội nhủ 3n) phát triển thành hạt
- Có hai loại hạt: Hạt có nội nhủ và hạt không có nội nhủ.
b. Hình thành quả.
Qủa có nguồn gốc
từ đâu?
Qủa là do bầu nhuỵ
phát triển thành
- Qủa đơn tính.
Dưa hấu
b. Hình thành quả
* sự chín của quả

Qúa trình chín của hạt diễn ra như thế nào?

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
TỪ KHOÁ
i
o
Là quá trình trong đó có sự hợp nhất của các loại giao tử?
Bốn tiểu bào tử đơn bội được tạo ra nhờ quá trình nào?
Sinh sản vô tính không có sự hợp nhất giữa các loại?
Hạt phấn được vận chuyển từ nhị đến núm nhuỵ gọi là quá trình ?
Nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm của túi phôi còn gọi là gì?
Đây là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)