Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Chính |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP II - III TÂN LẬP
GV: Đoàn Thị Lê Huyên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Sinh sản vô tính là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ưu và nhược điểm của hình thức sinh sản vô tính?
?
?
Trả lời
- Sinh sản vô tính là gì?
Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính?
* Ưu điểm:
- Các cá thể độc lập có thể tạo ra một số lượng lớn con cháu giống nhau và giống cây mẹ trong một thời gian ngắn.
- Tạo ra con cháu thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động nên quần thể phát triển rất nhanh.
- Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử.
* Nhược điểm:
- Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên khi điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết.
Sinh Sản Hữu Tính ở thực vật
Bài 42:
I. KHÁI NIỆM:
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của
GT đực (n)
GT cái (n)
Hợp tử (2n)
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái ( trứng) thông qua
sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
SSHT có:
Quá trình giảm phân → giao tử
Có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Quá trình thụ tinh → hợp tử.
Vậy sinh sản hữu tính khác SSVT ở điểm nào?
Vật liệu di truyền đời con rất đa dạng.
Cánh hoa
Lá đài
Đế hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhuỵ
Bao phấn
Chỉ nhị
Đầu nhuỵ
1. Cấu tạo hoa :
Nhụy
Nhị
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Sơ đồ cấu trúc hoa lưỡng tính
Giảm phân
4 tế bào (n)
TB mẹ hạt phấn (2n)
Bao phấn cắt ngang
Hạt phấn (n)
NP 1 lần
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
TB sinh sản (n)
TB dinh dưỡng (n)
a. Sự hình thành hạt phấn
Nhị
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
GP
Đại bào tử sống sót (n)
Nhân cực (2n)
TB đối cực (n)
TB trứng (n)
TB kèm (n)
NP 3 lần
Túi phôi
TB mẹ (2n)
nằm gần lỗ
thông của noãn
b. Sự hình thành túi phôi :
Noãn
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
a. Sự hình thành hạt phấn
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
1. Thế nào là thụ phấn?
3. Cây thụ phấn nhờ các yếu tố nào?
2. Phân biệt các hình thức thụ phấn.
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ gió
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ động vật
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ con người
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
b. Thụ tinh:
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Hạt phấn ở đầu nhụy gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm thành ống phấn.
Tế bào sinh sản NP 2 giao tử đực (n), được ống phấn mang đi qua vòi
nhụy vào bầu nhụy noãn.
* Khái niệm thụ tinh:
-Thụ tinh là sự kết hợp của nhân giao tử đực (n) với nhân của TB trứng (n)
trong túi phôi hợp tử (2n).
Thụ tinh là gì?
Quá trình thụ tinh diễn ra như sau:
* Quá trình thụ tinh
- Ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn túi phôi:
+ Giao tử đực 1(n) x tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n)
+ Giao tử đực 2 (n) x nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
kép:
*Vai trò của thụ tinh kép:
dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn đã thụ tinh,
phát triển, cho đến khi hình thành cây non, đảm bảo cho thế hệ sau thích
nghi với điều kiện môi trường sống luôn biến đổi, duy trì nòi giống.
Quả và hạt được hình thành từ đâu ?
4. Sự tạo quả và kết hạt :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân cực (2n)
Tế bào trứng (n)
x
x
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi (2n)
Noãn
- Tạo quả:
Các bộ phận khác của hoa rụng dần.
- Kết hạt:
Noãn thụ tinh chứa hợp tử (2n) và nội nhũ (3n) phát triển → hạt.
+ Hợp tử (2n) → phôi.
+ Tế bào (3n) → nội nhũ: chứa chất dinh dưỡng
Bầu nhụy dày lên biến đổi thành quả bảo vệ hạt, và giúp phát tán hạt.
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
5. Sự chín của quả, hạt :
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín :
- Màu sắc: diệp lục giảm, carôtenôit được tổng hợp thêm, quả từ xanh → vàng (đỏ).
- Mùi: Các chất thơm có bản chất este, anđehit, xêton được tạo thành.
- Vị: Các axit hữu cơ giảm, đường tăng lên, êtylen tạo thành.
- Quả: mềm ra do pectat canxi ở quả xanh bị phân huỷ, các tế bào rời nhau,
b.Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả:
Êtylen.
Nhiệt độ.
- Hàm lượng CO2.
cellulose ở thành tế bào bị phân huỷ.
1. Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí?
2. Có thể làm quả chín nhanh hay chậm đi được không?
Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
5. Sự chín của quả, hạt :
III. ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Trong sản xuất người nông dân bảo quản quả và làm chín quả như thế nào?
- Tạo quả không hạt : Auxin + giberelin tạo quả không hạt ở cà chua, dâu tây,
bầu bí, cam chanh, táo , lê, dưa hấu…chất lượng tốt, giá thành cao.
- Bảo quản quả: sử dụng hoocmon auxin kết hợp với nhiệt độ thấp.
- Kích thích quả chín nhanh: dùng đất đèn ( khí đá) sản sinh khí êtilen.
Câu 1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật
a. Tiết kiệm vật liệu di truyền ( sử dụng cả 2 giao tử).
b. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
c. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào (3n).
d. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì
CỦNG CỐ
có hoa là gì?
đầu của cá thể mới.
đầu của cá thể mới.
d. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì
Chọn câu đúng nhất:
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở:
a. Bao phấn.
b. Vòi nhụy.
c. Đầu nhụy
d. Túi phôi.
CỦNG CỐ
d. Túi phôi.
Chọn câu đúng nhất:
Câu 3: Cách tạo quả không hạt?
a. Dùng phitôcrôm
b. Nhiệt độ cao 400C.
d. Dùng khí đá (đất đèn).
c. Dùng auxin và gibêrelin.
CỦNG CỐ
c. Dùng auxin và gibêrelin.
Chọn câu đúng nhất:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CỦNG CỐ
Câu 4: Ở thực vật bậc cao có bao nhiêu giao tử đực được
thụ tinh với trứng trong việc tạo một hợp tử?
a. 1
Chọn câu đúng nhất:
một với tế bào trứng (n) và một với nhân cực (2n) ở túi phôi.
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n) v nhn c?c (2n) ? ti phơi.
a. Là hiện tượng thụ tinh 2 lần liên tiếp của 2 nhân giao tử đực (n):
b. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
c. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
d. Là hiện tượng thụ tinh hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng
CỦNG CỐ
Câu 5: Thế nào là thụ tinh kép?
b. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n).
cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n) v nhn c?c (2n) ? ti phơi.
bài tập về nhà
1. Trả lời các câu hỏi SGK trang 163.
2. Học bài 42: sinh sản hữu tính ở thực vật.
3. Chuẩn bị bài 43: Thực hành
4. Chuẩn bị: Kéo cắt cây, dao, băng keo, dây buộc, các cây mì, mía, rau ngót,…
CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
b. Thụ tinh
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
a. Thụ phấn
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
b. Thụ tinh
* Khái niệm thụ tinh:
Hợp tử (2n)
Nội nhũ(3n)
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
a. Thụ phấn
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
b. Thụ tinh
* Khái niệm thụ tinh:
Hợp tử (2n)
Nội nhũ(3n)
* Quá trình thụ tinh:
GV: Đoàn Thị Lê Huyên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Sinh sản vô tính là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ưu và nhược điểm của hình thức sinh sản vô tính?
?
?
Trả lời
- Sinh sản vô tính là gì?
Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính?
* Ưu điểm:
- Các cá thể độc lập có thể tạo ra một số lượng lớn con cháu giống nhau và giống cây mẹ trong một thời gian ngắn.
- Tạo ra con cháu thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động nên quần thể phát triển rất nhanh.
- Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử.
* Nhược điểm:
- Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên khi điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết.
Sinh Sản Hữu Tính ở thực vật
Bài 42:
I. KHÁI NIỆM:
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của
GT đực (n)
GT cái (n)
Hợp tử (2n)
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái ( trứng) thông qua
sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
SSHT có:
Quá trình giảm phân → giao tử
Có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Quá trình thụ tinh → hợp tử.
Vậy sinh sản hữu tính khác SSVT ở điểm nào?
Vật liệu di truyền đời con rất đa dạng.
Cánh hoa
Lá đài
Đế hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhuỵ
Bao phấn
Chỉ nhị
Đầu nhuỵ
1. Cấu tạo hoa :
Nhụy
Nhị
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Sơ đồ cấu trúc hoa lưỡng tính
Giảm phân
4 tế bào (n)
TB mẹ hạt phấn (2n)
Bao phấn cắt ngang
Hạt phấn (n)
NP 1 lần
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
TB sinh sản (n)
TB dinh dưỡng (n)
a. Sự hình thành hạt phấn
Nhị
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
GP
Đại bào tử sống sót (n)
Nhân cực (2n)
TB đối cực (n)
TB trứng (n)
TB kèm (n)
NP 3 lần
Túi phôi
TB mẹ (2n)
nằm gần lỗ
thông của noãn
b. Sự hình thành túi phôi :
Noãn
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
a. Sự hình thành hạt phấn
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
1. Thế nào là thụ phấn?
3. Cây thụ phấn nhờ các yếu tố nào?
2. Phân biệt các hình thức thụ phấn.
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ gió
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ động vật
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Có 2 hình thức thụ phấn:
xảy ra trên cùng 1 cây.
trên các cây khác nhau.
+ Tự thụ phấn:
+ Thụ phấn chéo ( giao phấn):
- Các tác nhân thụ phấn:
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Thụ phấn nhờ con người
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn:
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
b. Thụ tinh:
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Hạt phấn ở đầu nhụy gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm thành ống phấn.
Tế bào sinh sản NP 2 giao tử đực (n), được ống phấn mang đi qua vòi
nhụy vào bầu nhụy noãn.
* Khái niệm thụ tinh:
-Thụ tinh là sự kết hợp của nhân giao tử đực (n) với nhân của TB trứng (n)
trong túi phôi hợp tử (2n).
Thụ tinh là gì?
Quá trình thụ tinh diễn ra như sau:
* Quá trình thụ tinh
- Ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn túi phôi:
+ Giao tử đực 1(n) x tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n)
+ Giao tử đực 2 (n) x nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
kép:
*Vai trò của thụ tinh kép:
dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn đã thụ tinh,
phát triển, cho đến khi hình thành cây non, đảm bảo cho thế hệ sau thích
nghi với điều kiện môi trường sống luôn biến đổi, duy trì nòi giống.
Quả và hạt được hình thành từ đâu ?
4. Sự tạo quả và kết hạt :
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
Giao tử đực 2 (n)
Giao tử đực 1 (n)
Nhân cực (2n)
Tế bào trứng (n)
x
x
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi (2n)
Noãn
- Tạo quả:
Các bộ phận khác của hoa rụng dần.
- Kết hạt:
Noãn thụ tinh chứa hợp tử (2n) và nội nhũ (3n) phát triển → hạt.
+ Hợp tử (2n) → phôi.
+ Tế bào (3n) → nội nhũ: chứa chất dinh dưỡng
Bầu nhụy dày lên biến đổi thành quả bảo vệ hạt, và giúp phát tán hạt.
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
5. Sự chín của quả, hạt :
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín :
- Màu sắc: diệp lục giảm, carôtenôit được tổng hợp thêm, quả từ xanh → vàng (đỏ).
- Mùi: Các chất thơm có bản chất este, anđehit, xêton được tạo thành.
- Vị: Các axit hữu cơ giảm, đường tăng lên, êtylen tạo thành.
- Quả: mềm ra do pectat canxi ở quả xanh bị phân huỷ, các tế bào rời nhau,
b.Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả:
Êtylen.
Nhiệt độ.
- Hàm lượng CO2.
cellulose ở thành tế bào bị phân huỷ.
1. Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí?
2. Có thể làm quả chín nhanh hay chậm đi được không?
Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
5. Sự chín của quả, hạt :
III. ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Trong sản xuất người nông dân bảo quản quả và làm chín quả như thế nào?
- Tạo quả không hạt : Auxin + giberelin tạo quả không hạt ở cà chua, dâu tây,
bầu bí, cam chanh, táo , lê, dưa hấu…chất lượng tốt, giá thành cao.
- Bảo quản quả: sử dụng hoocmon auxin kết hợp với nhiệt độ thấp.
- Kích thích quả chín nhanh: dùng đất đèn ( khí đá) sản sinh khí êtilen.
Câu 1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật
a. Tiết kiệm vật liệu di truyền ( sử dụng cả 2 giao tử).
b. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
c. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào (3n).
d. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì
CỦNG CỐ
có hoa là gì?
đầu của cá thể mới.
đầu của cá thể mới.
d. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì
Chọn câu đúng nhất:
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở:
a. Bao phấn.
b. Vòi nhụy.
c. Đầu nhụy
d. Túi phôi.
CỦNG CỐ
d. Túi phôi.
Chọn câu đúng nhất:
Câu 3: Cách tạo quả không hạt?
a. Dùng phitôcrôm
b. Nhiệt độ cao 400C.
d. Dùng khí đá (đất đèn).
c. Dùng auxin và gibêrelin.
CỦNG CỐ
c. Dùng auxin và gibêrelin.
Chọn câu đúng nhất:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CỦNG CỐ
Câu 4: Ở thực vật bậc cao có bao nhiêu giao tử đực được
thụ tinh với trứng trong việc tạo một hợp tử?
a. 1
Chọn câu đúng nhất:
một với tế bào trứng (n) và một với nhân cực (2n) ở túi phôi.
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n) v nhn c?c (2n) ? ti phơi.
a. Là hiện tượng thụ tinh 2 lần liên tiếp của 2 nhân giao tử đực (n):
b. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
c. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
d. Là hiện tượng thụ tinh hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng
CỦNG CỐ
Câu 5: Thế nào là thụ tinh kép?
b. Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân giao tử
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n).
cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
d?c (n) v?i nhn c?a t? bo tr?ng (n) v nhn c?c (2n) ? ti phơi.
bài tập về nhà
1. Trả lời các câu hỏi SGK trang 163.
2. Học bài 42: sinh sản hữu tính ở thực vật.
3. Chuẩn bị bài 43: Thực hành
4. Chuẩn bị: Kéo cắt cây, dao, băng keo, dây buộc, các cây mì, mía, rau ngót,…
CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
b. Thụ tinh
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
a. Thụ phấn
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
b. Thụ tinh
* Khái niệm thụ tinh:
Hợp tử (2n)
Nội nhũ(3n)
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
3. Thụ phấn và thụ tinh
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA :
a. Thụ phấn
* Sự nảy mầm của hạt phấn:
b. Thụ tinh
* Khái niệm thụ tinh:
Hợp tử (2n)
Nội nhũ(3n)
* Quá trình thụ tinh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)