Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Thi Ngọc Hùng | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Tâm
Giáo viên hướng dẫn : Vương Thị Thúy Hằng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sinh sản vô tính ở thực vật là gì? Có mấy hìmh thức
sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
Có 2 hình thức sinh sản vô tính là: - Sinh sản bào tử
- Sinh sản sinh dưỡng

Câu 2: Nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và đối với con người?
Với đời sống thực vật: giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
Với con người: Có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp
Ví dụ:
+ Duy trì được các tính trạng tốt mà con người mong muốn + Hệ số nhân giống cao => giảm giá thành sản phẩm => Hiệu quả kinh tế cao
+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn
+ Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn
+ Phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
+ Sản xuất ra giống cây sạch bệnh (giống cây khoai tây sạch bệnh
BÀI 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
I. KHÁI NIỆM

Sinh sản hữu tính là gì?
♂ + ♀ -----> Hợp tử ------> Cơ thể mới
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì ?
2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính
Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?
Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái.
Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Sinh sản ở rêu và dương xỉ
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Cấu tạo của hoa
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
2
3
4
1
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Mô tả quá trình hình thành hạt phấn.
a. Sự hình thành hạt phấn
b. Sự hình thành túi phôi
Mô tả quá trình hình thành túi phôi.
Giảm phân
NP 3 lần
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
1 tế bào mẹ → 3 tế bào con (thoái hóa) + 1 đại bào tử → túi phôi (3 tế bào đối cực + 1 tế bào trứng + 2 tế bào kèm + 2 nhân cực)
3. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
* Khái niệm: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy của hoa.
Thế nào là sự thụ phấn?
Thực vật có bao nhiêu hình thức thụ phấn?Hình thức nào tiến hoá hơn? Tại sao?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Hoa cây B
Hoa cây A
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Cây đực
Cây cái
Thực vật có những phương thức thụ phấn nào?
a. Thụ phấn
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
b. Thụ tinh
Thụ tinh là gì?
KN: Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Thụ tinh kép
Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn với những biến đổi của môi trường sống
Ý nghĩa của thụ tinh kép?
Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) -> hạt, hợp tử -> phôi, tế bào tam bội (3n) -> nội nhũ (phôi nhũ)
4. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Hạt được hình thành như thế nào?
Cấu tạo của hạt
b. Hình thành quả
Quả hình thành như thế nào?
Quá trình chín của quả ra sao?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT
Hạt
Quả
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA, QUẢ VÀ HẠT
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
Củng cố
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng?
Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp
Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần
Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
Thụ tinh kép có ở tất cả các loài thực vật


a
b
c
d
Củng cố

Câu 2: Sự thụ tinh là:

Sự hòa làm một của hai giao tử
Sự hòa làm một của hai giao tử đực và cái
Sự lớn lên của hợp tử
Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp tử



a
b
c
d
DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục tóm tắt trong khung.
- Xem trước bài thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
3
1
4
2
Sai
3
1
4
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thi Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)