Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Thi Ngọc Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Hạt phấn …………. và sinh trưởng thành …....... xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào ……. , giải phóng ra 2 nhân.
- Một nhân (n) × …. → Hợp tử (2n) →………..
- …. × nhân cực (2n) →
nảy mầm
ống phấn
túi phôi
trứng (n)
Phôi.
Một nhân (n)
nội nhũ (3n).
- Thế nào là sinh sản vô tính? Trình bày khái niệm sinh sản sinh dưỡng? Cho VD?
Đặc điểm chung của hình thức sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng và nuôi cấy mô là:
A. Cơ thể con khác cơ thể mẹ về đặc điểm di truyền.
B. Cơ thể con giống cơ thể mẹ về đặc tính di truyền.
C. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ.
D. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan bào tử của mẹ.
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG
I. Khái niệm.
Sinh sản hữu tính là gì?
- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
1. Cấu tạo của hoa.
Cánh hoa.
Đầu nhụy.
Vòi nhụy.
Bầu nhụy.
Đài hoa.
Bao phấn.
Chỉ nhị.
Cuống hoa.
Đế hoa.
Hoa gồm các bộ phận: cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa), bộ nhị và bộ nhụy.
Hoa đơn tính:
+ Hoa đực có nhị, nhị gồm bao phấn và chỉ nhị.
+ Hoa cái có nhụy, nhụy gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy.
- Hoa lưỡng tính: Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuỵ.
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Tế bào trong bao phấn (2n)
4 tiểu bào tử
đơn bội (n)
Bào tử đơn bội (n)
phấn (n) (1 nhân sinh dưỡng và 1 nhân sinh sản).
Hạt
GP
NP 1 lần
a. Hình thành hạt phấn.
Quan sát hình 42.1.
- Nhóm 1: Mô tả quá trình hình thành Hạt phấn (thể giao tử đực)
- Nhóm 2: Mô tả quá trình hình thành túi phôi
(thể giao tử cái)
II. Sinh sản vô tính ở thực vật.
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
b. Hình thành túi phôi.
Noãn (2n)
4 bào tử (n)
Đại bào tử sống
sót (n)
GP
NP 3 lần
Túi phôi (gồm 3 tế bào đối cực,
2 tế bào cực (2n), 1 tế bào trứng (n), 2 tế bào kèm)
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ phấn.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Thế nào là sự thụ phấn?
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Có 2 hình thức thụ phấn: tự thụ phấn; thụ phấn chéo (giao phấn) nhờ gió, nước, sâu bọ,... hay nhân tạo.
TỰ THỤ PHẤN
THỤ PHẤN CHÉO
A
B
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
b. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Thụ tinh là gì?
Thụ tinh là sự hợp nhất nhân giao tử đực và nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n), khởi đầu cá thể mới.
Hạt phấn nảy mầm và sinh trưởng thành ống phấn xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi phôi, giải phóng ra 2 nhân.
- Một nhân (n) × trứng (n)→ Hợp tử (2n) → Phôi.
- Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quá trình thụ tinh kép: cả 2 nhân của hạt phấn đều tham gia thụ tinh:
Một nhân (n) × nhân tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) → Phôi
Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Thụ tinh kép
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Quá trình thụ tinh kép:
- Một nhân (n) × nhân tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) → Phôi
- Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Vai trò của thụ tinh kép: Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
4. Quá trình hình thành hạt, quả.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) hạt.
a. Hình thành hạt.
- Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt cây một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây hai lá mầm).
b. Hình thành quả.
- Quả do bầu nhụy phát triển thành. Bầu nhụy dày lên tạo thành túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp hạt phát tán.
- Quả không có thụ tinh noãn quả giả (quả đơn tính).
Củng cố
Ở thực vật có hoa, trứng được thụ tinh ở:
A.
B.
C.
D.
Bao phấn
Đầu nhụy
Ống phấn
Túi phôi
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là:
Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử).
Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Quả đơn tính là quả được tạo ra do:
Không có sự thụ tinh
Không có sự thụ phấn
Xảy ra sự thụ phấn nhưng không qua thụ tinh
Xảy ra sự thụ phấn dẫn đến thụ tinh
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành:
Quả
Hạt
Phôi
Đài
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi là:
Thụ tinh đơn
Thụ tinh kép
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hoa
Bao phấn
TB mẹ trong bao phấn (2n)
4 tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Giảm phân
Ng phân
Điền khuyết
Nhân TB ống phấn(n)
TB sinh sản (n)
TB mẹ của đại bào tử(2n)
Giảm phân
NP 3 lần
Đại bào tử sống sót(n)
1
2
3
4
5
Đúng
6
Sai
1
2
3
4
5
6
Sai rồi!
Dặn dò.
Học bài.
Trả lời các câu hỏi SGK trang 166.
Đọc trước bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
a. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Hạt phấn …………. và sinh trưởng thành …....... xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào ……. , giải phóng ra 2 nhân.
- Một nhân (n) × …. → Hợp tử (2n) →………..
- …. × nhân cực (2n) →
nảy mầm
ống phấn
túi phôi
trứng (n)
Phôi.
Một nhân (n)
nội nhũ (3n).
- Thế nào là sinh sản vô tính? Trình bày khái niệm sinh sản sinh dưỡng? Cho VD?
Đặc điểm chung của hình thức sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng và nuôi cấy mô là:
A. Cơ thể con khác cơ thể mẹ về đặc điểm di truyền.
B. Cơ thể con giống cơ thể mẹ về đặc tính di truyền.
C. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ.
D. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan bào tử của mẹ.
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG
I. Khái niệm.
Sinh sản hữu tính là gì?
- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
1. Cấu tạo của hoa.
Cánh hoa.
Đầu nhụy.
Vòi nhụy.
Bầu nhụy.
Đài hoa.
Bao phấn.
Chỉ nhị.
Cuống hoa.
Đế hoa.
Hoa gồm các bộ phận: cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa), bộ nhị và bộ nhụy.
Hoa đơn tính:
+ Hoa đực có nhị, nhị gồm bao phấn và chỉ nhị.
+ Hoa cái có nhụy, nhụy gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy.
- Hoa lưỡng tính: Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuỵ.
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Tế bào trong bao phấn (2n)
4 tiểu bào tử
đơn bội (n)
Bào tử đơn bội (n)
phấn (n) (1 nhân sinh dưỡng và 1 nhân sinh sản).
Hạt
GP
NP 1 lần
a. Hình thành hạt phấn.
Quan sát hình 42.1.
- Nhóm 1: Mô tả quá trình hình thành Hạt phấn (thể giao tử đực)
- Nhóm 2: Mô tả quá trình hình thành túi phôi
(thể giao tử cái)
II. Sinh sản vô tính ở thực vật.
2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
b. Hình thành túi phôi.
Noãn (2n)
4 bào tử (n)
Đại bào tử sống
sót (n)
GP
NP 3 lần
Túi phôi (gồm 3 tế bào đối cực,
2 tế bào cực (2n), 1 tế bào trứng (n), 2 tế bào kèm)
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ phấn.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Thế nào là sự thụ phấn?
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Có 2 hình thức thụ phấn: tự thụ phấn; thụ phấn chéo (giao phấn) nhờ gió, nước, sâu bọ,... hay nhân tạo.
TỰ THỤ PHẤN
THỤ PHẤN CHÉO
A
B
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
b. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Thụ tinh là gì?
Thụ tinh là sự hợp nhất nhân giao tử đực và nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n), khởi đầu cá thể mới.
Hạt phấn nảy mầm và sinh trưởng thành ống phấn xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi phôi, giải phóng ra 2 nhân.
- Một nhân (n) × trứng (n)→ Hợp tử (2n) → Phôi.
- Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quá trình thụ tinh kép: cả 2 nhân của hạt phấn đều tham gia thụ tinh:
Một nhân (n) × nhân tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) → Phôi
Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Thụ tinh kép
3. Qúa trình thụ phấn và thụ tinh.
a. Thụ tinh.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Quá trình thụ tinh kép:
- Một nhân (n) × nhân tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) → Phôi
- Một nhân (n) × nhân cực (2n) → nội nhũ (3n).
Vai trò của thụ tinh kép: Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
4. Quá trình hình thành hạt, quả.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) hạt.
a. Hình thành hạt.
- Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt cây một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây hai lá mầm).
b. Hình thành quả.
- Quả do bầu nhụy phát triển thành. Bầu nhụy dày lên tạo thành túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp hạt phát tán.
- Quả không có thụ tinh noãn quả giả (quả đơn tính).
Củng cố
Ở thực vật có hoa, trứng được thụ tinh ở:
A.
B.
C.
D.
Bao phấn
Đầu nhụy
Ống phấn
Túi phôi
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là:
Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử).
Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Quả đơn tính là quả được tạo ra do:
Không có sự thụ tinh
Không có sự thụ phấn
Xảy ra sự thụ phấn nhưng không qua thụ tinh
Xảy ra sự thụ phấn dẫn đến thụ tinh
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành:
Quả
Hạt
Phôi
Đài
Củng cố
A.
B.
C.
D.
Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi là:
Thụ tinh đơn
Thụ tinh kép
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hoa
Bao phấn
TB mẹ trong bao phấn (2n)
4 tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Giảm phân
Ng phân
Điền khuyết
Nhân TB ống phấn(n)
TB sinh sản (n)
TB mẹ của đại bào tử(2n)
Giảm phân
NP 3 lần
Đại bào tử sống sót(n)
1
2
3
4
5
Đúng
6
Sai
1
2
3
4
5
6
Sai rồi!
Dặn dò.
Học bài.
Trả lời các câu hỏi SGK trang 166.
Đọc trước bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)