Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Thi Ngọc Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Lê Văn Trọng
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. KháI niệm
?Sinh sản hữu tính là gì? Nêu những đặc trưng của sinh sản hữu tính? từ đó rút ra điểm khác nhau giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính?
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. KháI niệm
Kl: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực ( hạt phấn ) và giao tử cái (noãn) thông qua sự thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
I. KháI niệm
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Đặc trưng của sinh sản hữu tính:
+ Luôn có quá trình hình thành hợp nhất của các giao tử giới tính tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
+ Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
+Có ưu việt hơn sinh sản vô tính như: Khả năng thích nghi của thế hệ sau, tạo sự đa dạng về mặt di truyền giúp cho chọn giống và tiến hoá.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chu kì phát triển từ hạt đến hạt ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Sự phát triển của hạt phấn và túi phôi
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
a) Sự hình thành hạt phấn
Bao phấn
Tế bào hạt phấn (2n)
4 tiểu bào tử đơn bội (n). Mỗi tiểu bào tử tiến hành nguyên phân
ống phấn
Giao tử đực
Giảm phân
Nguyên phân
Tế bào sinh sản
Tế bào sinh dưỡng
Hạt phấn
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
b) Sự hình thành túi phôi
Bầu nhuỵ
Tế bào noãn (2n)
Giảm phân
4 tế bào con đơn bội (n)
3 tế bào tiêu biến
1 tế bào sống sót
3 lần nguyên phân
Túi phôi (n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
2. Thụ phấn và thụ tinh
Kl: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
- Thụ phấn có thể xảy ra ở cùng cây (tư thụ phấn) hoặc khác cây (thụ phấn chéo)
- Sự thụ phấn chéo có thể do các tác nhân tự nhiên (gió,nước,sâu bọ.) hoặc nhân tạo (con người)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sự nảy mầm của hạt phấn :
Hạt phấn đầu nhuỵ
nảy mầm ống phấn. ống phấn theo vòi nhuỵ đi vào bầu nhuỵ mang hai giao tử đực tới noãn.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
b) Thụ tinh
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi
Tại túi phôi:
1 giao tử đực (n) + noãn cầu(n)
Hợp tử (2n)
1 giao tử đực (n)+ nhân cực (2n)
Nội nhũ ( 3n )
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
? ở thực vật có hoa: cả hai giao tử đực tham gia vào thụ tinh gọi là thụ tinh kép
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình thụ tinh kép
Bầu nhuỵ biến đổi thành quả.
Đồng thời với sự tạo quả là sự rụng đài, cánh của hoa
a. Tạo quả.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Sự tạo quả và kết hạt.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: sau khi thụ tinh, noãn biến đổi thành hạt.
Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm.
b. Kết hạt
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Sự biến đổi sinh lý khi quả chín.
? Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái, sinh lí?
Kl: - Khi quả đạt kích thứơc cực đại, những biến đổi sinh hoá diễn ra mạnh mẽ.
- Màu sắc: Diệp lục giảm đi, carôtenôit ( gồm carôten và xantôphyl) được tổng hợp thêm.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Mùi vị: Do biến đổi tạo ra các chất thơm có bản Chất este, anđehit, xetôn.
+ Ancalôit và axit hữu cơ giảm.
+ Fructozơ, saccarozơ tăng lên
+ Etilen hình thành.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
- Khi quả chín: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân huỷ, các tế bào rời nhau, xenlulozơ ở thành tế bào bị thuỷ phân làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
? Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: -Êtilen: kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả chín nhanh.
-Trong điều kiện hàm lượng CO2 tăng lên đến 10% sẽ làm quả chín chậm vì hô hấp bị ức chế.
- Nhiệt độ cao kích thích sự chín và ngược lại.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp.
- Dùng đất đèn sản sinh khí etilen làm quả chín nhanh.
- Auxin kết hợp nhiệt độ thấp: bảo quản quả được lâu.
- Tạo quả không hạt: dùng auxin và giberelin với cà chua, bầu bí, cam, chanh, nho, táo,lê, dâu tây, dưa chuột, dưa hấu.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp.
Chọn phương án đúng:
Câu 1. Trứng được thụ tinh ở:
bao phấn
B. đầu nhụy
C. ống phấn
D. túi phôi
Câu 2: Thụ tinh kép có ý nghĩa gì?
Giúp cho hình thành nhiều hợp tử.
B. Giúp hình thành nhiều túi phôi
C. Giúp hình thành nội nhũ là chất dinh dưỡng để nuôi phôi.
D. Giúp hình thành nhiều hạt phấn.
Câu 3. Sinh sản hữu tính gồm:
A.Quá trình giảm phân, nguyên phân.
B. Quá trình giảm phân và thụ tinh.
C. Quá trình giảm phân và nhân đôi.
D. Quá trình nguyên phân và thụ tinh.
Lê Văn Trọng
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. KháI niệm
?Sinh sản hữu tính là gì? Nêu những đặc trưng của sinh sản hữu tính? từ đó rút ra điểm khác nhau giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính?
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. KháI niệm
Kl: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực ( hạt phấn ) và giao tử cái (noãn) thông qua sự thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
I. KháI niệm
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Đặc trưng của sinh sản hữu tính:
+ Luôn có quá trình hình thành hợp nhất của các giao tử giới tính tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
+ Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
+Có ưu việt hơn sinh sản vô tính như: Khả năng thích nghi của thế hệ sau, tạo sự đa dạng về mặt di truyền giúp cho chọn giống và tiến hoá.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chu kì phát triển từ hạt đến hạt ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Sự phát triển của hạt phấn và túi phôi
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
a) Sự hình thành hạt phấn
Bao phấn
Tế bào hạt phấn (2n)
4 tiểu bào tử đơn bội (n). Mỗi tiểu bào tử tiến hành nguyên phân
ống phấn
Giao tử đực
Giảm phân
Nguyên phân
Tế bào sinh sản
Tế bào sinh dưỡng
Hạt phấn
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
b) Sự hình thành túi phôi
Bầu nhuỵ
Tế bào noãn (2n)
Giảm phân
4 tế bào con đơn bội (n)
3 tế bào tiêu biến
1 tế bào sống sót
3 lần nguyên phân
Túi phôi (n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
2. Thụ phấn và thụ tinh
Kl: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
- Thụ phấn có thể xảy ra ở cùng cây (tư thụ phấn) hoặc khác cây (thụ phấn chéo)
- Sự thụ phấn chéo có thể do các tác nhân tự nhiên (gió,nước,sâu bọ.) hoặc nhân tạo (con người)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sự nảy mầm của hạt phấn :
Hạt phấn đầu nhuỵ
nảy mầm ống phấn. ống phấn theo vòi nhuỵ đi vào bầu nhuỵ mang hai giao tử đực tới noãn.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
b) Thụ tinh
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi
Tại túi phôi:
1 giao tử đực (n) + noãn cầu(n)
Hợp tử (2n)
1 giao tử đực (n)+ nhân cực (2n)
Nội nhũ ( 3n )
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
? ở thực vật có hoa: cả hai giao tử đực tham gia vào thụ tinh gọi là thụ tinh kép
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình thụ tinh kép
Bầu nhuỵ biến đổi thành quả.
Đồng thời với sự tạo quả là sự rụng đài, cánh của hoa
a. Tạo quả.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Sự tạo quả và kết hạt.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: sau khi thụ tinh, noãn biến đổi thành hạt.
Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm.
b. Kết hạt
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Sự biến đổi sinh lý khi quả chín.
? Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái, sinh lí?
Kl: - Khi quả đạt kích thứơc cực đại, những biến đổi sinh hoá diễn ra mạnh mẽ.
- Màu sắc: Diệp lục giảm đi, carôtenôit ( gồm carôten và xantôphyl) được tổng hợp thêm.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Mùi vị: Do biến đổi tạo ra các chất thơm có bản Chất este, anđehit, xetôn.
+ Ancalôit và axit hữu cơ giảm.
+ Fructozơ, saccarozơ tăng lên
+ Etilen hình thành.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
- Khi quả chín: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân huỷ, các tế bào rời nhau, xenlulozơ ở thành tế bào bị thuỷ phân làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
? Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
Kl: -Êtilen: kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả chín nhanh.
-Trong điều kiện hàm lượng CO2 tăng lên đến 10% sẽ làm quả chín chậm vì hô hấp bị ức chế.
- Nhiệt độ cao kích thích sự chín và ngược lại.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp.
- Dùng đất đèn sản sinh khí etilen làm quả chín nhanh.
- Auxin kết hợp nhiệt độ thấp: bảo quản quả được lâu.
- Tạo quả không hạt: dùng auxin và giberelin với cà chua, bầu bí, cam, chanh, nho, táo,lê, dâu tây, dưa chuột, dưa hấu.
BàI 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp.
Chọn phương án đúng:
Câu 1. Trứng được thụ tinh ở:
bao phấn
B. đầu nhụy
C. ống phấn
D. túi phôi
Câu 2: Thụ tinh kép có ý nghĩa gì?
Giúp cho hình thành nhiều hợp tử.
B. Giúp hình thành nhiều túi phôi
C. Giúp hình thành nội nhũ là chất dinh dưỡng để nuôi phôi.
D. Giúp hình thành nhiều hạt phấn.
Câu 3. Sinh sản hữu tính gồm:
A.Quá trình giảm phân, nguyên phân.
B. Quá trình giảm phân và thụ tinh.
C. Quá trình giảm phân và nhân đôi.
D. Quá trình nguyên phân và thụ tinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)