Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Thi Ngọc Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày cơ sở khoa học và cách tiến hành của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Cơ sở khoa học:
Dựa vào tính toàn năng của tế bào:
Cách tiến hành:
- Tách lấy các mô,tế bào từ cơ thể mẹ.
- Nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp phôi
Đưa phôi vào môi trường nuôi cấy để phôi phát triển cây con hoàn chỉnh.
Đưa cây con ra trồng trong điều kiện tự nhiên.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vô tính, những ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính?
a) Củ khoai lang Cây khoai lang.
b) Hạt đậu Cây đậu.
c) Lá thuốc bỏng Cây thuốc bỏng.
d) Hạt bưởi Cây bưởi.
Sinh sản vô tính: a và c.
Không phải sinh sản vô tính: b và d.
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nội dung bài học
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phấn
2. Thụ phấn và thụ tinh
3. Sự tạo quả và kết hạt
4. Sự chín của quả, hạt
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
Sinh sản hữu tính.
Hạt đậu cây đậu, Hạt buởi cây buởi.
Vậy, sinh sản hữu tính là gì?
I.Khái niệm
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử.Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính:
Có cả 2 loại giao tử, có thụ tinh tạo thành hợp tử.
Sinh sản HT ưu việt hơn so với sinh sản VT:
+Tăng khả năng thích nghi.
+Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho chon lọc tự nhiên và tiến hoá
Sinh sản ở rêu và dương xỉ
Cuống hoa
Lá đài
Đế hoa
Tràng
Nhụy
Nhị
Cấu tạo của hoa lưỡng tính
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Nhụy
Nhị
Tràng
Đế
Cuống
Lá đài
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Quan sát hình sau:
- Mô tả sự hình
thành hạt phấn?
- Mô tả quá trình
hình thành túi phôi?
a) Sự hình thành hạt phấn :
2n
n
n
n
n
TB sinh dưỡng
TB sinh sản
Giảm phân
Nguyên phân
Hạt
phấn
Tế bào mẹ hạt phấn
b) Sự hình thành túi phôi
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
Giảm phân
NP 3 lần
2. Thụ phấn và thụ tinh
Quan sát hình vẽ: mô tả quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa.
a) Thụ phấn
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
Có 2 hình thức thụ phấn là:
+ Tự thụ phấn.
+ Thụ phấn chéo.
b) Thụ tinh
Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng hợp tử.
Thụ phấn ở thực vật có hoa:
+ Ống phấn qua lỗ noản vào túi phôi.
+ Nhân tế bào ống phấn tiêu biến, nhân tế bào sinh sản nguyên phân 2 giao tử đực.
+ Một giao tử đực (n) + với noãn cầu (n) hợp tử (2n) phôi.
+ Giao tử đực thứ 2 (n) + nhân phụ (2n) phôi nhũ (3n).
Như vầy 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh Thụ tinh kép (chỉ có ở thực vật có hoa)
3. Quá trình hình thành hạt, quả
Dựa vào SGK/162, cho biết quá trình hình thành hạt và quả diển ra như thế nào?
- Sau khi thụ tinh, noãn (hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt.
+ Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
+ Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi là nội nhũ.
- Quả do bầu nhụy phát triển thành.
Quả không có hạt do noãn không được thụ tinh quả đơn tính.
- Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính.
4. Quá trình chín của quả, hạt
Khi quả chín có những biến đổi gì về mặt hình thái và sinh lí?
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín
- Khi quả đạt kích thức cực đại, những biến đổi sinh hoá diễn ra mạnh mẽ.
Có sự biến đổi màu sắc
Có sự biến đổi mùi vị
Tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không?
- Êtilen: làm quả chín nhanh.
Hàm lượng co2 tăng đến 10% sẽ làm quả chậm chín.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín.
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
Chúng ta có thể làm quả chín nhanh được không?
Dùng đát đèn sản sinh khí êtilen làm cho quả chín nhanh.
Axin kết hợp nhiệt độ thấp: Bảo quản quả được lâu.
Tạo quả không hạt: Dùng auxin và gibêrelin/ cà chua, bầu bí, cam, chanh, dâu tây…
Êtilen
Êtilen
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí auxin
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí auxin
Auxin
Auxin tăng khả năng đậu quả
Củng cố
Câu 1: sinh sản hữu tính ưu thế hơn sinh sản vô tính ở các đặc điểm:
a) tăng khả năng thích nghi của thế hệ con với môi trường sống luôn thay đổi.
b) tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
c) Sinh sản hữu tính phức tạp hơn sinh sản vô tính.
d) Cả a và b
Củng cố
Câu 2: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn:
a) 8 hạt phấn
b)16 hạt phấn
c) 4 hạt phấn
d)1 hạt phấn
Củng cố
Câu 3: Chọn phương án trả lời đúng. Trứng được thụ tinh ở:
a) Bao phấn
b) Đầu nhụy
c) Ống phấn
d) Túi phôi
Củng cố
Câu 4: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:
Tiết kiệm vật liệu di truyền
Hình thành nội nhủ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển
Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
Dặn dò
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/163
Chuẩn bi cho tiết thực hành/ Nhân giống vô tính ở thực vật theo hướng dẫn của giáo viên.
Trả lời câu hỏi sau:
+ Neâu nhöõng neùt gioáng vaø khaùc nhau cô baûn trong quaù trình hình thaønh haït phaán (theå giao töû ñöïc) vaø tuùi phoâi (theå giao töû caùi).
+ Thứ 5 kiểm tra 1 tiết
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày cơ sở khoa học và cách tiến hành của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Cơ sở khoa học:
Dựa vào tính toàn năng của tế bào:
Cách tiến hành:
- Tách lấy các mô,tế bào từ cơ thể mẹ.
- Nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp phôi
Đưa phôi vào môi trường nuôi cấy để phôi phát triển cây con hoàn chỉnh.
Đưa cây con ra trồng trong điều kiện tự nhiên.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vô tính, những ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính?
a) Củ khoai lang Cây khoai lang.
b) Hạt đậu Cây đậu.
c) Lá thuốc bỏng Cây thuốc bỏng.
d) Hạt bưởi Cây bưởi.
Sinh sản vô tính: a và c.
Không phải sinh sản vô tính: b và d.
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nội dung bài học
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phấn
2. Thụ phấn và thụ tinh
3. Sự tạo quả và kết hạt
4. Sự chín của quả, hạt
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
Sinh sản hữu tính.
Hạt đậu cây đậu, Hạt buởi cây buởi.
Vậy, sinh sản hữu tính là gì?
I.Khái niệm
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử.Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính:
Có cả 2 loại giao tử, có thụ tinh tạo thành hợp tử.
Sinh sản HT ưu việt hơn so với sinh sản VT:
+Tăng khả năng thích nghi.
+Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho chon lọc tự nhiên và tiến hoá
Sinh sản ở rêu và dương xỉ
Cuống hoa
Lá đài
Đế hoa
Tràng
Nhụy
Nhị
Cấu tạo của hoa lưỡng tính
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Nhụy
Nhị
Tràng
Đế
Cuống
Lá đài
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Quan sát hình sau:
- Mô tả sự hình
thành hạt phấn?
- Mô tả quá trình
hình thành túi phôi?
a) Sự hình thành hạt phấn :
2n
n
n
n
n
TB sinh dưỡng
TB sinh sản
Giảm phân
Nguyên phân
Hạt
phấn
Tế bào mẹ hạt phấn
b) Sự hình thành túi phôi
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
Giảm phân
NP 3 lần
2. Thụ phấn và thụ tinh
Quan sát hình vẽ: mô tả quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa.
a) Thụ phấn
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
Có 2 hình thức thụ phấn là:
+ Tự thụ phấn.
+ Thụ phấn chéo.
b) Thụ tinh
Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng hợp tử.
Thụ phấn ở thực vật có hoa:
+ Ống phấn qua lỗ noản vào túi phôi.
+ Nhân tế bào ống phấn tiêu biến, nhân tế bào sinh sản nguyên phân 2 giao tử đực.
+ Một giao tử đực (n) + với noãn cầu (n) hợp tử (2n) phôi.
+ Giao tử đực thứ 2 (n) + nhân phụ (2n) phôi nhũ (3n).
Như vầy 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh Thụ tinh kép (chỉ có ở thực vật có hoa)
3. Quá trình hình thành hạt, quả
Dựa vào SGK/162, cho biết quá trình hình thành hạt và quả diển ra như thế nào?
- Sau khi thụ tinh, noãn (hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt.
+ Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
+ Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi là nội nhũ.
- Quả do bầu nhụy phát triển thành.
Quả không có hạt do noãn không được thụ tinh quả đơn tính.
- Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính.
4. Quá trình chín của quả, hạt
Khi quả chín có những biến đổi gì về mặt hình thái và sinh lí?
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín
- Khi quả đạt kích thức cực đại, những biến đổi sinh hoá diễn ra mạnh mẽ.
Có sự biến đổi màu sắc
Có sự biến đổi mùi vị
Tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không?
- Êtilen: làm quả chín nhanh.
Hàm lượng co2 tăng đến 10% sẽ làm quả chậm chín.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín.
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
Chúng ta có thể làm quả chín nhanh được không?
Dùng đát đèn sản sinh khí êtilen làm cho quả chín nhanh.
Axin kết hợp nhiệt độ thấp: Bảo quản quả được lâu.
Tạo quả không hạt: Dùng auxin và gibêrelin/ cà chua, bầu bí, cam, chanh, dâu tây…
Êtilen
Êtilen
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí auxin
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí auxin
Auxin
Auxin tăng khả năng đậu quả
Củng cố
Câu 1: sinh sản hữu tính ưu thế hơn sinh sản vô tính ở các đặc điểm:
a) tăng khả năng thích nghi của thế hệ con với môi trường sống luôn thay đổi.
b) tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
c) Sinh sản hữu tính phức tạp hơn sinh sản vô tính.
d) Cả a và b
Củng cố
Câu 2: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn:
a) 8 hạt phấn
b)16 hạt phấn
c) 4 hạt phấn
d)1 hạt phấn
Củng cố
Câu 3: Chọn phương án trả lời đúng. Trứng được thụ tinh ở:
a) Bao phấn
b) Đầu nhụy
c) Ống phấn
d) Túi phôi
Củng cố
Câu 4: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:
Tiết kiệm vật liệu di truyền
Hình thành nội nhủ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển
Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
Dặn dò
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/163
Chuẩn bi cho tiết thực hành/ Nhân giống vô tính ở thực vật theo hướng dẫn của giáo viên.
Trả lời câu hỏi sau:
+ Neâu nhöõng neùt gioáng vaø khaùc nhau cô baûn trong quaù trình hình thaønh haït phaán (theå giao töû ñöïc) vaø tuùi phoâi (theå giao töû caùi).
+ Thứ 5 kiểm tra 1 tiết
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)