Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Hoàng Hương Lan |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Không
Có
Không
Có
Không
Có
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Giao tử đực (n)
Hợp tử (2n)
Sinh sản hữu tính là gì?
Điền từ có hoặc không vào bảng sau
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
SSHT ở thực vật là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử đực và giao tử cái được hình thành trong quá trình nào?
- Giảm phân
Tại sao nói SSHT ưu việt hơn SSVT ?
- Tạo ra sự đa dạng di truyền (do tái tổ hợp 2 bộ gen), vừa làm tăng khả năng thích nghi, vừa cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
- SSHT luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen
Đặc điểm của sinh sản hữu tính
Không có sự kết hợp của gt đực và gt cái, con sinh ra từ 1 phần của cơ thể mẹ
Có sự kết hợp giữa gt đực và gt cái thông qua qt thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử pt thành cơ thể mới
Nguyên phân
Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các thế hệ con mang đặc điểm dt giống nhau và giống mẹ.
Ít đa dạng về mặt di truyền
Các thế hệ con mang đặc điểm dt của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
Có sự đa dạng về mặt di truyền cao hơn
Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Cấu tạo của hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Quan sát, mô tả cấu tạo của bông hoa dưới đây.
1
2
3
4
5
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Túi phôi
Bao phấn
Đầu nhụy
6
Noãn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Bao phấn
1 tế bào sinh hạt phấn (2n)
Bốn bào tử (n)
Hạt phấn
TB sinh dưỡng
Giảm Phân
Nguyên Phân
TB sinh sản
Tế bào sinh hạt phấn (2n)
4 bào tử (n)
Mỗi bào tử (n)
Hạt phấn (n)
TB sinh dưỡng
TB sinh sản
Quá trình hình thành
hạt phấn
Giảm phân
Nguyên phân 1 lần
a) Hạt phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Noãn
1 tế bào sinh noãn (2n)
Bốn bào tử (n)
Giảm Phân
Nguyên Phân
Túi phôi
Tế bào sinh noãn (2n)
4 bào tử (n)
1 đại bào tử
Túi phôi
3 bào tử nhỏ
tiêu biến
2 TB kèm(n)
1 TB trứng(n)
1 TB cực(2n)
3 TB đối cực(n)
Quá trình hình thành
túi phôi
Giảm phân
Nguyên phân 3
b) Túi phôi
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Bao phấn
1 tế bào sinh hạt phấn (2n)
Bốn bào tử (n)
Hạt phấn
TB ống phấn
Giảm Phân
Nguyên Phân
TB sinh sản
Noãn
1 tế bào sinh noãn (2n)
Bốn bào tử (n)
Giảm Phân
Nguyên Phân
Túi phôi
2. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn:
A
B
C
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức thụ phấn?
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Có 2 hình thức: tự thụ phấn và thụ phấn chéo
2. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Một số tác nhân thụ phấn:
2. Thụ phấn và thụ tinh
b. Thụ tinh
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Thụ tinh là gì?
Thụ tinh là sự hợp nhất giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.
2. Thụ phấn và thụ tinh
b. Thụ tinh:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
+
+
Thụ tinh kép
1 Giao tử đực
(n)
1 Giao tử đực
(n)
Nhân lưỡng bội
(2n)
Tế bào trứng
(n)
Nội nhũ
(3n)
Hợp tử
(2n)
Thụ tinh kép:
3. Sự tạo quả và hạt
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
1 Giao tử đực (n)
1 Giao tử đực (n)
Nhân lưỡng bội (2n)
Tế bào trứng (n)
+
+
Bầu nhụy
Nội nhũ (3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Phôi(2n)
Noãn
- Hạt là do noãn thụ tinh tạo thành.
- Hạt có 2 loại: hạt có nội nhũ và hạt không có nội nhũ.
- Quả là do bầu nhụy phát triển thành.
Quả có vai trò gì đối với cây và đối với đời sống con người?
Quả giả
Cuống hoa
Quả
Đế hoa
Quả
Dâu tây
Đào lộn hột
Cung cấp các chất dinh dưỡng quý cho con người
Bảo vệ và phát tán hạt
Hạt có nội nhũ (hạt cây một lá mầm)
Hạt không có nội nhũ (hạt cây hai lá mầm)
Các loại hạt
3. Sự tạo quả và hạt
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
4. Sự chín của quả, hạt
a) Sự biến đổi sinh lý khi quả chín
Khi quả đạt kt cực đại, biến đổi sinh hóa diển ra mạnh mẽ
Biến đổi màu sắc, mùi vị.
- Pectat canxi và xenlulozo bị phân hủy làm tb của vỏ và ruột mềm ra.
Quá trình chín của quả: Trong quả diễn ra các chuyển hóa sinh lí, sinh hóa làm biến đổi màu sắc, độ cứng và xuất hiện mùi vị, hương thơm đặc trưng.
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chính của quả
- Etylen và nhiệt độ cao kích thích quả chín nhanh
- Nhiệt độ thấp và CO2 tăng lên đến 10% thì làm quả chín chậm
III. ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
- Lai giống và chọn lọc giống
- Thụ phấn bổ khuyết: đưa hạt phấn cây này lên đầu nhụy cây kia hay rung cây cho hạt phấn bay nhiều trong không khí khi cây đang nở rộ…
Yếu tố nào làm thúc đẩy hay kìm hảm sự chín của quả?
Cũng cố
HOA
(Nhị) (Nhụy)
↓ ↓
Bao phấn noãn
↓ ↓
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) 1 tế bào mẹ túi phôi (2n)
↓ (giảm phân) ↓ (giảm phân)
(4 bào tử đơn bội) 4 bào tử đơn bội(3 bào tử tiêu biến)
↓ (nguyên phân) ↓ (nguyên phân)
hạt phấn túi phôi
tế bào sinh sản tế bào ống phấn 1nhân lưỡng bội 1tế bào trứng 2tế bào kèm 3Tế bào đối cực
(n) (n) (2n) (n) (n) (n)
Giao tử đực 1 (n) hợp tử
phôi
Giao tử đực 2 (n)
nội nhũ hạt /quả
6
2
5
1
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)