Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Tien Tien |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Khái niệm sinh sản hữu tính
Những đặc trưng của sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử này phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính là gì???
Những đặc trưng của sinh sản
hữu tính:
Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Ưu việt hơn so với sinh sản vô tính
Ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
+Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a) Quá trình hình thành hạt phấn(thể giao tử đực):
Nhị
Bao phấn
cắt ngang
Tế bào trong
bao phấn
Giảm phân
Hạt phấn
(thể giao tử đực)
Nguyên
phân 1 lần
Tóm tắt
Mỗi TB (n)
TB mẹ hạt phấn (2n)
a) Quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái) :
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Tóm tắt
TB mẹ của noãn (2n)
GP
4 TB (n)
3 TB tiêu biến
1 TB
NP
3 lần
Túi phôi 8 TB
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Thụ phấn:
Là quá trính vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhuỵ
Có mấy loại thụ phấn?
A
B
C
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Hãy nêu các tác nhân giúp thụ phấn chéo ?
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhờ động vật
Ong, bướm
Thụ phấn nhờ động vật
Con tắc kè sặc sỡ đang “chén” ngon lành bữa ăn “chay” của nó. Vô tình tắc kè đã giúp loài cây này thụ phấn thông qua mỗi lần liếm láp của mình.
Thụ phấn nhờ động vật
Chú chim mắt trắng (không phải là chim bản địa) đang "cướp" mật từ một bông hoa Haha
‘aiakamanu. Vừa ăn, chú ta vừa giúp cây thụ phấn.
Thụ phấn nhờ bàn tay con ngừơi
b) Thụ tinh
Thụ tinh là sự hợp nhất giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.
Giao tử đực
Giao tử cái
Hiện tựợng thụ tinh kép
Tóm tắt
+
+
Thụ tinh kép
1 Giao tử đực
(n)
1 Giao tử đực
(n)
Nhân lưỡng bội
(2n)
Tế bào trứng
(n)
Nội nhũ
(3n)
Hợp tử
(2n)
4. Quá trình hình thành
hạt, quả
a) Hình thành hạt
Noãn biến đổi thành hạt. Phôi hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm
Quả giả
Cuống hoa
Quả
Đế hoa
Quả
Dâu tây
Hạt có nội nhũ (hạt cây một lá mầm)
Hạt không có nội nhũ (hạt cây hai lá mầm)
Các loại hạt
Quả điều
b) Hình thành quả
Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành: bầu nhuỵ dày lên,
chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ và giúp
phát tán hạt.
Sự chín của quả
Trong quả diễn ra các chuyển hóa sinh lí, sinh hóa làm biến đổi màu sắc, độ cứng và xuất hiện mùi vị, hương thơm đặc trưng.
Bảo vệ và phát tán hạt
Cung cấp thức ăn cho ngừơi và động vật ,các chất dinh dưỡng quý cho con người( vitamin, khoáng chất, đừơng…
Đem lại nguồn thu nhập cho ngừơi nông dân.
Quả có vai trò gì đối với cây và đối với đời sống con người?
Trái cây là một nguồn cung cấp dinh dưỡng quý giá cho cơ thể
Mang lại lợi ích kinh tế
Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con non giống nhau và giống cây mẹ.
-Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
-Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động nhờ đó quần thể phát triển nhanh.
-Tạo ra số lượng lớn các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền trong một gian ngắn.
.
-Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
-Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.
-Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
-Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
Có sự hợp nhất của gia tử đực và giao tử cái tạo hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Không có lợi trong điều kiện mật độ quần thể thấp.
Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết
Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
*Giống nhau:
Từ 1 TB mẹ lưỡng bội (2n) GP tạo 4 bào tử đơn bội (n). Bào tử đơn bội tiếp tục NP tạo nên thể giao tử(hạt phấn, túi phôi)
*Khác nhau:
Quá trình hình thành hạt phấn:tất cả 4 bào tử đơn bội đều NP tạo hạt phấn
Quá trình hình thành túi phôi: trong 4 bào tử đơn bội có 3 bào tử tiêu biến, chỉ có 1 bào tử sống sót và NP liên tiếp 3 lần tạo túi phôi.
Củng cố
1/ chất nào làm quả chín nhanh:
A. êtilen
B. auxin
C. xitôkinin
D. axit abxixic
Củng cố
2/ Trứng được thụ tinh ở:
A. Bao phấn
B. Đầu nhụy
C. Ống phấn
D. Túi phôi
Củng cố
3) Đặc trưng chỉ có ở sinh sản
hữu tính?
a)Nguyên phân và giảm phân
b)Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
c) Giảm phân và thụ tinh
d) Nguyên phân và thụ tinh
Nhóm 1
Đỗ Nguyễn Hồng Hà_11
Đỗ Thuý Nga_17
Phạm Hoài Tố Uyên_31
Lê Liễu Xuân_33
Khái niệm sinh sản hữu tính
Những đặc trưng của sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử này phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính là gì???
Những đặc trưng của sinh sản
hữu tính:
Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Ưu việt hơn so với sinh sản vô tính
Ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
+Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
1. Cấu tạo của hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a) Quá trình hình thành hạt phấn(thể giao tử đực):
Nhị
Bao phấn
cắt ngang
Tế bào trong
bao phấn
Giảm phân
Hạt phấn
(thể giao tử đực)
Nguyên
phân 1 lần
Tóm tắt
Mỗi TB (n)
TB mẹ hạt phấn (2n)
a) Quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái) :
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Tóm tắt
TB mẹ của noãn (2n)
GP
4 TB (n)
3 TB tiêu biến
1 TB
NP
3 lần
Túi phôi 8 TB
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Thụ phấn:
Là quá trính vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhuỵ
Có mấy loại thụ phấn?
A
B
C
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Hãy nêu các tác nhân giúp thụ phấn chéo ?
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhờ động vật
Ong, bướm
Thụ phấn nhờ động vật
Con tắc kè sặc sỡ đang “chén” ngon lành bữa ăn “chay” của nó. Vô tình tắc kè đã giúp loài cây này thụ phấn thông qua mỗi lần liếm láp của mình.
Thụ phấn nhờ động vật
Chú chim mắt trắng (không phải là chim bản địa) đang "cướp" mật từ một bông hoa Haha
‘aiakamanu. Vừa ăn, chú ta vừa giúp cây thụ phấn.
Thụ phấn nhờ bàn tay con ngừơi
b) Thụ tinh
Thụ tinh là sự hợp nhất giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.
Giao tử đực
Giao tử cái
Hiện tựợng thụ tinh kép
Tóm tắt
+
+
Thụ tinh kép
1 Giao tử đực
(n)
1 Giao tử đực
(n)
Nhân lưỡng bội
(2n)
Tế bào trứng
(n)
Nội nhũ
(3n)
Hợp tử
(2n)
4. Quá trình hình thành
hạt, quả
a) Hình thành hạt
Noãn biến đổi thành hạt. Phôi hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm
Quả giả
Cuống hoa
Quả
Đế hoa
Quả
Dâu tây
Hạt có nội nhũ (hạt cây một lá mầm)
Hạt không có nội nhũ (hạt cây hai lá mầm)
Các loại hạt
Quả điều
b) Hình thành quả
Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành: bầu nhuỵ dày lên,
chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ và giúp
phát tán hạt.
Sự chín của quả
Trong quả diễn ra các chuyển hóa sinh lí, sinh hóa làm biến đổi màu sắc, độ cứng và xuất hiện mùi vị, hương thơm đặc trưng.
Bảo vệ và phát tán hạt
Cung cấp thức ăn cho ngừơi và động vật ,các chất dinh dưỡng quý cho con người( vitamin, khoáng chất, đừơng…
Đem lại nguồn thu nhập cho ngừơi nông dân.
Quả có vai trò gì đối với cây và đối với đời sống con người?
Trái cây là một nguồn cung cấp dinh dưỡng quý giá cho cơ thể
Mang lại lợi ích kinh tế
Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con non giống nhau và giống cây mẹ.
-Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
-Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động nhờ đó quần thể phát triển nhanh.
-Tạo ra số lượng lớn các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền trong một gian ngắn.
.
-Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
-Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.
-Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
-Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
Có sự hợp nhất của gia tử đực và giao tử cái tạo hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Không có lợi trong điều kiện mật độ quần thể thấp.
Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết
Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
*Giống nhau:
Từ 1 TB mẹ lưỡng bội (2n) GP tạo 4 bào tử đơn bội (n). Bào tử đơn bội tiếp tục NP tạo nên thể giao tử(hạt phấn, túi phôi)
*Khác nhau:
Quá trình hình thành hạt phấn:tất cả 4 bào tử đơn bội đều NP tạo hạt phấn
Quá trình hình thành túi phôi: trong 4 bào tử đơn bội có 3 bào tử tiêu biến, chỉ có 1 bào tử sống sót và NP liên tiếp 3 lần tạo túi phôi.
Củng cố
1/ chất nào làm quả chín nhanh:
A. êtilen
B. auxin
C. xitôkinin
D. axit abxixic
Củng cố
2/ Trứng được thụ tinh ở:
A. Bao phấn
B. Đầu nhụy
C. Ống phấn
D. Túi phôi
Củng cố
3) Đặc trưng chỉ có ở sinh sản
hữu tính?
a)Nguyên phân và giảm phân
b)Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
c) Giảm phân và thụ tinh
d) Nguyên phân và thụ tinh
Nhóm 1
Đỗ Nguyễn Hồng Hà_11
Đỗ Thuý Nga_17
Phạm Hoài Tố Uyên_31
Lê Liễu Xuân_33
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Tien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)