Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Lê Nhật Nam | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thanh Bình 1
Giáo viên: Lê Nhật Nam
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Sinh sản sinh dưỡng là gì, cho ví dụ? Cho biết ưu thế của sinh sản sinh dưỡng.
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cây con được tao ra từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ.
Ví dụ: Tre, hành tía, mía, rau má…
Ưu thế: Sinh sản nhanh. Thích nghi tốt với điều kiện ít biến đổi
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Kể một số phương pháp nhân giống vô tính. Trình bài cách tiến hành và nêu ưu diểm của phương pháp chiết cành.
Một số phương pháp nhân giống vô tính như nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Chiết: Chọn cành chiết  cạo sạch một đoạn vỏ  bọc đất mùn bao quanh  ra rể  đem trồng.
Ưu điểm: rút ngắn thời gian thu hoạch. Và thu nhận được tính trạng như mong muốn.
Hình thức sinh sản nào là vô tính hình thức nào là hữu tính?
Điểm khác nhau cơ bản giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản vô tính: Khoai lang, ĐVNS, gừng
Sinh sản hữu tính: Mèo
Quan sát hiện tượng sinh sản ở một số sinh vật sau:
Cho biết:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
Quan sát sơ đồ sau cho biết sinh sản hữu tính là gì?
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
hợp tử (2n)
cơ thể mới
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính điểm nào.
Sinh sản hữu tính có sự tham gia của 2 loại giao tử.
Có sự thụ tinh tạo hợp tử.
Có sự phân bào giảm nhiểm.
Sinh sản hữu tính có ưu điểm gì.
Tăng khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường khi môi trường sống thay đổi.
Tạo sự đa dạng về mặt di truyền. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chon lọc tự nhiên
Sinh sản hữu tính ở thực vật do cơ quan nào thực hiện chức năng sinh sản?
I. Khái niệm.
Cuống hoa
Đài hoa
Tràng hoa
Bao phấn
Đầu nhụy
Cuống nhị
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Noãn
Đế hoa
Cấu tạo hoa
1
3
4
5
6
7
8
9
10
2
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
I. Khái niệm.
II. Sinh sản hữu tính ỡ thực vật có hoa.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi.
a. Hình thành hạt phấn:
Hạt phấn gồm 2 tế bào được bao bọc bởi một thành dày chung.
+ Tế bào sinh dưỡng (Tế bào lớn).
+ Tế bào sinh sản (Tế bào bé)
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
I. Khái niệm.
II. Sinh sản hữu tính ỡ thực vật có hoa.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi.
b. Hình thành túi phôi:
Túi phôi gồm 7 tế bào:
1 noãn cầu đơn bội (n)
2 tế bào kèm (n)
3 tế bào đối cực (n)
1 nhân cực (2n)
a. Hình thành hạt phấn:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
I. Khái niệm.
II. Sinh sản hữu tính ỡ thực vật có hoa.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi.
a. Thụ phấn:
2 thụ phấn và thụ tinh.
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của
hoa.
Thụ phấn có hai hình thức:
+ Tự thụ phấn
+ Thụ phấn chéo
- Thụ phấn nhờ các tác nhân: Gió, côn trùng, nước, nhân tạo
Sự nảy mầm hạt phấn: Tế bào sinh dưỡng → ống phấn → bầu nhụy. Tế bào sinh sản giảm phân tạo 2 giao tử đực → vào bầu nhụy.
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
I. Khái niệm.
b. Thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Khi ống phấn đến noãn chui qua lỗ noãn đến túi phôi:
- Một giao tử đực (n) + trứng (n) → hợp tử (2n)
- Một giao tử đực thứ hai(n) + nhân cực (2n) → nội nhũ (3n). Nội nhũ có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi.
Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh → thụ tinh kép.
II. Sinh sản hữu tính ỡ thực vật có hoa.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi.
2 thụ phấn và thụ tinh.
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42:
I. Khái niệm.
b. Thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Khi ống phấn đến noãn chui qua lỗ noãn đến túi phôi:
- Một giao tử đực (n) + trứng (n) → hợp tử (2n)
- Một giao tử đực thứ hai(n) + nhân cực (2n) → nội nhũ (3n). Nội nhũ có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi.
Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh → thụ tinh kép.
II. Sinh sản hữu tính ỡ thực vật có hoa.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi.
2. thụ phấn và thụ tinh.
3. Sự tạo thành quả và hạt.
Quan sát hình hãy mô tả chu kì từ hạt nảy mầm đến khi hình thành hạt mới ở thực vật có hoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nhật Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)