Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
kính chào các thầy cô và các em hoc sinh
Tiết 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của sinh sản hữu tính
- Quá trình giảm phân tạo giao tử, và quá trình thụ tinh để tạo hợp tử.
- Sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
- Sự trao đổi, tái tổ hợp giữa 2 bộ gen
Thế nào là sinh sản hữu tính ?
Là hình thức sinh sản:
Giao tử ♂ + giao tử ♀ hợp tử cây mới.
(n) (n) (2n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
1
4
2
5
3
Quan sát hình, nêu cấu tạo của hoa?
Cuống hoa
Đài hoa
Tràng hoa
Bộ nhị
Bộ nhụy
Bộ phận nào của hoa thực hiện chức năng sinh sản?
Nêu cấu tạo của các bộ phận sinh sản hữu tính ở hoa.
Bao phấn
Chỉ nhị
Bộ nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
(chứa noãn)
Bộ nhụy
I. Khái niệm
1. Cấu tạo của hoa.
TB mẹ tiểu bào tử
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn
Giảm phân
Mỗi tiểu bào tử đơn bội
Nguyên phân 1 lần
TB sinh sản + TB ống phấn
4 tiểu bào tử đơn bội
được bao bọc bởi vách dày chung Hạt phấn
b. Quá trình hình thành túi phôi
TB mẹ đại bào tử
4 đại bào tử
3 chết
1 đại bào tử sống sót
GP
NP 3 lần
Túi phôi (thể giao tử cái) Gồm:
+ 3 tế bào đối cực (n)
+ 1 nhân trung tâm (2n)
+ 2 tế bào kèm (n)
+ 1 tế bào trứng (n) giao tử cái
Thụ phấn là gì ?
Nhị
Nhụy
Đầu nhụy
Hạt phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy của hoa.
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
* Hình thức thụ phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Tự thụ phấn
* Hình thức thụ phấn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn ?
- Hoa lưỡng tính.
Nhị và nhụy chín đồng thời.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
* Hình thức thụ phấn
Đặc điểm của hoa giao phấn ?
Hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy
không chín cùng một lúc.
Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ?
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhờ nước.
Thụ phấn nhân tạo.
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát sự thụ tinh ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn đến túi phôi:
- Một giao tử đực (n) + trứng (n) hợp tử (2n)
- Một giao tử đực thứ hai(n) +nhân cực (2n) nội nhũ (3n).
Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh TT kép.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng
thụ tinh kép ở thực vật hạt kín?
Hình thành nội nhũ, cung cấp
dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi
Vào thời kì đầu của cá thể mới.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành hạt :
Sau khi thụ tinh:
- Noãn hạt.
- Hợp tử Phôi cây mầm
- Tế bào tam bội nội nhũ
a. Hình thành hạt :
4. Quá trình hình thành quả và hạt
Rễ mầm
Thân mầm
Chồi mầm
Lá mầm
Có 2 loại hạt:
Hạt nội nhũ ( hạt cây một lá mầm).
Hạt không nội nhũ (hạt cây hai lá mầm)
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
Bầu nhụy
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành quả
19
Bầu → quả
Quả không có thụ̣ tinh noãn quả đơn tính
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành quả
Sự chín của quả, hạt:
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái sinh lý?
Củng cố.
Tại sao lại gọi là sinh sản hữu tính? Nêu điểm khác với sinh sản vô tính ?
DẶN DÒ
Liên hệ thực tế tại sao có quả có nhiều hạt, có quả ít hạt ?
2. Tìm hiểu các phương pháp bảo quản
quả.
3. Chuẩn bị bài thực hành
.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
H 6
H 7
H1:gồm 8 ô chữ: tên 1 lớp động vật là tác nhân góp phần gây thụ phấn ở TV?
H2:gồm 7 ô: là BT đơn bội nằm trong túi phôi?
1
2
3
4
5
6
7
H3: gồm 7 ô chữ: bộ phận nối liền giữa núm nhụy và bầu nhụy?
H4: gồm 7 ô chữ: một bộ phận của hoa sẽ biến đổi thành quả khi xảy ra thụ tinh?
H5:gồm 9 ô chữ: hiện tượng hạt phấn từ nhụy rơi trên đầu vòi nhụy của cùng 1 hoa?
H6:gồm 7 ô chữ: hiện tượng hạt phấn dính trên đầu nhụy?
H7: gồm 10 ô chữ: Nhóm TV có giai đoạn cố định CO2 xảy ra vào ban đêm?
Tiết 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của sinh sản hữu tính
- Quá trình giảm phân tạo giao tử, và quá trình thụ tinh để tạo hợp tử.
- Sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
- Sự trao đổi, tái tổ hợp giữa 2 bộ gen
Thế nào là sinh sản hữu tính ?
Là hình thức sinh sản:
Giao tử ♂ + giao tử ♀ hợp tử cây mới.
(n) (n) (2n)
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
1
4
2
5
3
Quan sát hình, nêu cấu tạo của hoa?
Cuống hoa
Đài hoa
Tràng hoa
Bộ nhị
Bộ nhụy
Bộ phận nào của hoa thực hiện chức năng sinh sản?
Nêu cấu tạo của các bộ phận sinh sản hữu tính ở hoa.
Bao phấn
Chỉ nhị
Bộ nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
(chứa noãn)
Bộ nhụy
I. Khái niệm
1. Cấu tạo của hoa.
TB mẹ tiểu bào tử
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn
Giảm phân
Mỗi tiểu bào tử đơn bội
Nguyên phân 1 lần
TB sinh sản + TB ống phấn
4 tiểu bào tử đơn bội
được bao bọc bởi vách dày chung Hạt phấn
b. Quá trình hình thành túi phôi
TB mẹ đại bào tử
4 đại bào tử
3 chết
1 đại bào tử sống sót
GP
NP 3 lần
Túi phôi (thể giao tử cái) Gồm:
+ 3 tế bào đối cực (n)
+ 1 nhân trung tâm (2n)
+ 2 tế bào kèm (n)
+ 1 tế bào trứng (n) giao tử cái
Thụ phấn là gì ?
Nhị
Nhụy
Đầu nhụy
Hạt phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy của hoa.
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
* Hình thức thụ phấn
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Tự thụ phấn
* Hình thức thụ phấn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn ?
- Hoa lưỡng tính.
Nhị và nhụy chín đồng thời.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
* Hình thức thụ phấn
Đặc điểm của hoa giao phấn ?
Hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy
không chín cùng một lúc.
Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ?
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn:
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhờ nước.
Thụ phấn nhân tạo.
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát sự thụ tinh ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn đến túi phôi:
- Một giao tử đực (n) + trứng (n) hợp tử (2n)
- Một giao tử đực thứ hai(n) +nhân cực (2n) nội nhũ (3n).
Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh TT kép.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng
thụ tinh kép ở thực vật hạt kín?
Hình thành nội nhũ, cung cấp
dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi
Vào thời kì đầu của cá thể mới.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b. Thụ tinh:
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành hạt :
Sau khi thụ tinh:
- Noãn hạt.
- Hợp tử Phôi cây mầm
- Tế bào tam bội nội nhũ
a. Hình thành hạt :
4. Quá trình hình thành quả và hạt
Rễ mầm
Thân mầm
Chồi mầm
Lá mầm
Có 2 loại hạt:
Hạt nội nhũ ( hạt cây một lá mầm).
Hạt không nội nhũ (hạt cây hai lá mầm)
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
Bầu nhụy
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành quả
19
Bầu → quả
Quả không có thụ̣ tinh noãn quả đơn tính
4. Quá trình hình thành quả và hạt
a. Hình thành quả
Sự chín của quả, hạt:
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái sinh lý?
Củng cố.
Tại sao lại gọi là sinh sản hữu tính? Nêu điểm khác với sinh sản vô tính ?
DẶN DÒ
Liên hệ thực tế tại sao có quả có nhiều hạt, có quả ít hạt ?
2. Tìm hiểu các phương pháp bảo quản
quả.
3. Chuẩn bị bài thực hành
.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
H 6
H 7
H1:gồm 8 ô chữ: tên 1 lớp động vật là tác nhân góp phần gây thụ phấn ở TV?
H2:gồm 7 ô: là BT đơn bội nằm trong túi phôi?
1
2
3
4
5
6
7
H3: gồm 7 ô chữ: bộ phận nối liền giữa núm nhụy và bầu nhụy?
H4: gồm 7 ô chữ: một bộ phận của hoa sẽ biến đổi thành quả khi xảy ra thụ tinh?
H5:gồm 9 ô chữ: hiện tượng hạt phấn từ nhụy rơi trên đầu vòi nhụy của cùng 1 hoa?
H6:gồm 7 ô chữ: hiện tượng hạt phấn dính trên đầu nhụy?
H7: gồm 10 ô chữ: Nhóm TV có giai đoạn cố định CO2 xảy ra vào ban đêm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)