Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Đại Dương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 42
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Giáo viên hd : Cô. Nguyễn Thị Vân Anh
Giáo sinh : Lê Đại Dương
Lớp giảng dạy : 11A5
Hình ảnh nào sau đây là hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Cây thuốc bỏng
Cây khoai tây
Cây Bưởi
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
Cơ thể mới (2n)
I. Khái niệm:
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính khác với sinh sản vô tính ở điểm nào?
Sinh sản vô tính (H1)
Sinh sản hữu tính (H2)
- Có cả hai loại giao tử.
- Có thụ tinh tạo thành hợp tử.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
Bao phấn
Chỉ nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Cấu tạo của hoa
Bao phấn đã chín cắt ngang
Tế bào mẹ
hạt phấn(2n)
Giảm phân
Hạt phấn(n)
Mỗi TB nguyên phân
1 lần
4 Tế bào đơn bội(n)
TB sinh dưõng(n)
TB sinh sản(n)
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi:
a) Hình thành hạt phấn:
b) Hình thành túi phôi:
TB Noãn(2n)
Giảm phân
Nguyên phân 3lần
Bầu noãn
Noãn cầu(n)
Sự tương đồng giữa hạt phấn và túi phôi?
Sau quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi sẽ xảy ra quá trình nào :
2. Thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
Hoa cây 1
Hoa cây 2
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
H1
H2
Một số hình ảnh về hoa tự thụ phấn.
Hoa bưởi
Hoa ổi
Hoa cải
Hoa khoai tây
Một số hình ảnh về hoa thụ phấn chéo.
Hoa đu đủ
Cây đực
Cây cái
Cây đực
Cây cái
Hoa bí
Các phương thức thụ phấn ở thực vật:
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
Sự nảy mầm của hạt phấn.
Ống phấn
2 giao tử đực
2. Thụ phấn và thụ tinh:
b) Thụ tinh:
Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
Nhân cực (2n)
Noãn cầu (n)
2 giao tử đực (n)
Giao tử đực (n)+ noãn cầu (n) → hợp tử 2n
Giao tử đực (n) + nhân cực (2n) → nội nhũ (3n)
Thụ tinh kép
3. Sự tạo quả và kết hạt:
Hạt
Quả
Noãn
Bầu nhụy
3. Sự tạo quả và kết hạt:
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
Bầu nhụy
Cấu tạo của hạt:
4. Sự chín của quả, hạt:
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín:
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí?
Khi quả chín có những biến đổi về hình thái và sinh lí?
- Khi quả đạt kích thước cực đại, những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ.
- Có sự biến đổi màu sắc.
- Có sự biến đổi mùi vị.
- Độ mềm và cường độ hô hấp mạnh
4. Sự chín của quả, hạt:
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả:
- Etilen : kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả chính nhanh. Trong điều kiện hàm lượng CO2 tăng lên đến 10% sẽ làm quả chính chậm vì hô hấp bị ức chế.
- Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm giảm sự chín của quả.
III. Ứng dụng trong nông nghiệp.
- Dùng đất đèn sản sinh khí êtilen làm quả chín nhanh.
- Auxin kết hợp với nhiệt độ thấp : bảo quản quả được lâu.
- Tạo quả không hạt: dùng auxin và gibêrelin với cà chua, bầu bí, cam, chanh, nho, táo lê, dâu tây, dưa hấu…
Câu 1: Trứng được thụ tinh ở :
Bao phấn.
Đầu nhụy.
Ống phấn.
Túi phôi.
D.
Câu 2: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là :
A. Giảm phân và thụ tinh.
Nguyên phân và giảm phân.
Kiểu gen của thế hệ sau không đổi trong quá trình sinh sản.
D. Bộ NST của loài không thay đổi.
A.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Giáo viên hd : Cô. Nguyễn Thị Vân Anh
Giáo sinh : Lê Đại Dương
Lớp giảng dạy : 11A5
Hình ảnh nào sau đây là hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Cây thuốc bỏng
Cây khoai tây
Cây Bưởi
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
Cơ thể mới (2n)
I. Khái niệm:
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính khác với sinh sản vô tính ở điểm nào?
Sinh sản vô tính (H1)
Sinh sản hữu tính (H2)
- Có cả hai loại giao tử.
- Có thụ tinh tạo thành hợp tử.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
Bao phấn
Chỉ nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy
Cấu tạo của hoa
Bao phấn đã chín cắt ngang
Tế bào mẹ
hạt phấn(2n)
Giảm phân
Hạt phấn(n)
Mỗi TB nguyên phân
1 lần
4 Tế bào đơn bội(n)
TB sinh dưõng(n)
TB sinh sản(n)
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi:
a) Hình thành hạt phấn:
b) Hình thành túi phôi:
TB Noãn(2n)
Giảm phân
Nguyên phân 3lần
Bầu noãn
Noãn cầu(n)
Sự tương đồng giữa hạt phấn và túi phôi?
Sau quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi sẽ xảy ra quá trình nào :
2. Thụ phấn và thụ tinh:
a) Thụ phấn:
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Hạt phấn
Hoa cây 1
Hoa cây 2
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
H1
H2
Một số hình ảnh về hoa tự thụ phấn.
Hoa bưởi
Hoa ổi
Hoa cải
Hoa khoai tây
Một số hình ảnh về hoa thụ phấn chéo.
Hoa đu đủ
Cây đực
Cây cái
Cây đực
Cây cái
Hoa bí
Các phương thức thụ phấn ở thực vật:
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
Sự nảy mầm của hạt phấn.
Ống phấn
2 giao tử đực
2. Thụ phấn và thụ tinh:
b) Thụ tinh:
Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
Nhân cực (2n)
Noãn cầu (n)
2 giao tử đực (n)
Giao tử đực (n)+ noãn cầu (n) → hợp tử 2n
Giao tử đực (n) + nhân cực (2n) → nội nhũ (3n)
Thụ tinh kép
3. Sự tạo quả và kết hạt:
Hạt
Quả
Noãn
Bầu nhụy
3. Sự tạo quả và kết hạt:
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
Bầu nhụy
Cấu tạo của hạt:
4. Sự chín của quả, hạt:
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín:
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí?
Khi quả chín có những biến đổi về hình thái và sinh lí?
- Khi quả đạt kích thước cực đại, những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ.
- Có sự biến đổi màu sắc.
- Có sự biến đổi mùi vị.
- Độ mềm và cường độ hô hấp mạnh
4. Sự chín của quả, hạt:
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả:
- Etilen : kích thích hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzim, làm quả chính nhanh. Trong điều kiện hàm lượng CO2 tăng lên đến 10% sẽ làm quả chính chậm vì hô hấp bị ức chế.
- Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm giảm sự chín của quả.
III. Ứng dụng trong nông nghiệp.
- Dùng đất đèn sản sinh khí êtilen làm quả chín nhanh.
- Auxin kết hợp với nhiệt độ thấp : bảo quản quả được lâu.
- Tạo quả không hạt: dùng auxin và gibêrelin với cà chua, bầu bí, cam, chanh, nho, táo lê, dâu tây, dưa hấu…
Câu 1: Trứng được thụ tinh ở :
Bao phấn.
Đầu nhụy.
Ống phấn.
Túi phôi.
D.
Câu 2: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là :
A. Giảm phân và thụ tinh.
Nguyên phân và giảm phân.
Kiểu gen của thế hệ sau không đổi trong quá trình sinh sản.
D. Bộ NST của loài không thay đổi.
A.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đại Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)