Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi thanh thuong |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em có nhận xét gì về sự hình thành cây con của các ví dụ dưới đây?
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
Cơ thể mới (2n)
Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể mới.
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì?
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
có
có
có
có
có
Không
Không
Không
Không
Không
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bao phấn
Chỉ nhị
Noãn
Tràng
Bầu nhụy
Đài hoa
1
3
4
5
6
7
8
2
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Quan sát hình 42.1 để mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a) Hình thành hạt phấn
Bao phấn
1 tb mẹ hạt phấn (2n)
Bốn bào tử (n)
Hạt phấn
Tb sinh dưỡng
Giảm phân
Nguyên Phân
Tb sinh sản
Tb mẹ hạt phấn (2n)
4 tb đơn bội(n)
Hạt phấn(gôm 2 nhân(n))
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
Giảm phân
Nguyên phân
Cấu tạo hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Noãn
1 tế bào mẹ túi phôi (2n)
Bốn bào tử (n)
Giảm Phân
Nguyên Phân 3 lần
Túi phôi
Tb mẹ túi phôi (2n)
4 tb đơn bội (n)
1 tb sống sót
Túi phôi
3 tb bị thoái hóa
1tb trứng(n)
1tb nhân cực(2n)
Giảm phân
Np 3 lần
Cấu tạo hoa
b) Hình thành túi phôi
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Nhụy
Thụ phấn là gì ?
Nhị
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ phấn có thể tự thụ phấn hoặc giao phấn
Hạt phấn
Hạt phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
Gió
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ phấn có thể tự thụ phấn hoặc giao phấn (nhờ gió, nước, sâu bọ… hay nhân tạo).
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Ống phấn
2 giao tử đực
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Trứng (n)
Nhân cực (2n)
Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Là quá trình thụ tinh kép:
1 tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo nên hợp tử 2n (phát triển thành phôi)
1 tinh tử kết hợp với nhân cực tạo nhân tam bội(phát triển thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho cây)
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Hạt
Quả
Noãn
Bầu nhụy
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả.
Quả
Cuống hoa phình to
Đế hoa phình to
Quả
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự khác nhau giữa quả chín và quả xanh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự biến đổi mầu sắc:
Quả xanh vỏ chứa nhiều clorôphin và carôtenôit. Khi quả chín clorôphin bị phân huỷ, carôtenôit không phân huỷ (có trường hợp được tổng hợp). Sự biến đổi sắc tố diễn ra khác nhau => các loại quả khác nhau có màu sắc khác nhau.
Sự biến đổi độ mềm:
Khi quả chín pectat canxi gắn chặt các tế bào với nhau bị phân huỷ dưới tác dụng của enzim => các tế bào rời rạc làm quả mềm ra.
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự biến đổi mùi vị:
Quả chín tạo các chất có bản chất este, anđêhit, xêtôn => quả có mùi thơm. Các chất ancalôit, axit hữu cơ giảm, fructôzo, saccarôzo tăng => vị chua chát giảm, vị ngọt tăng lên.
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
H 6
H 7
H1:gồm 8 ô chữ: tên 1 lớp động vật là tác nhân góp phần gây thụ phấn ở TV?
H2:gồm 7 ô: là BT đơn bội nằm trong túi phôi?
1
2
3
4
5
6
7
H3: gồm 7 ô chữ: bộ phận nối liền giữa núm nhụy và bầu nhụy?
H4: gồm 7 ô chữ: một bộ phận của hoa sẽ biến đổi thành quả khi xảy ra thụ tinh?
H5:gồm 9 ô chữ: hiện tượng hạt phấn từ nhị rơi trên đầu vòi nhụy của cùng 1 hoa?
H6:gồm 7 ô chữ: hiện tượng hạt phấn dính trên đầu nhụy?
H7: gồm 10 ô chữ: Nhóm TV có giai đoạn cố định CO2 xảy ra vào ban đêm?
DẶN DÒ
- HỌC BÀI CŨ VÀ LÀM BÀI TẬP
- CHUẨN BỊ BÀI: ĐỌC TRƯỚC BÀI THỰC HÀNH
Em có nhận xét gì về sự hình thành cây con của các ví dụ dưới đây?
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
Cơ thể mới (2n)
Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể mới.
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì?
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
có
có
có
có
có
Không
Không
Không
Không
Không
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo của hoa
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bao phấn
Chỉ nhị
Noãn
Tràng
Bầu nhụy
Đài hoa
1
3
4
5
6
7
8
2
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Quan sát hình 42.1 để mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a) Hình thành hạt phấn
Bao phấn
1 tb mẹ hạt phấn (2n)
Bốn bào tử (n)
Hạt phấn
Tb sinh dưỡng
Giảm phân
Nguyên Phân
Tb sinh sản
Tb mẹ hạt phấn (2n)
4 tb đơn bội(n)
Hạt phấn(gôm 2 nhân(n))
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
Giảm phân
Nguyên phân
Cấu tạo hoa
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Noãn
1 tế bào mẹ túi phôi (2n)
Bốn bào tử (n)
Giảm Phân
Nguyên Phân 3 lần
Túi phôi
Tb mẹ túi phôi (2n)
4 tb đơn bội (n)
1 tb sống sót
Túi phôi
3 tb bị thoái hóa
1tb trứng(n)
1tb nhân cực(2n)
Giảm phân
Np 3 lần
Cấu tạo hoa
b) Hình thành túi phôi
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Nhụy
Thụ phấn là gì ?
Nhị
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ phấn có thể tự thụ phấn hoặc giao phấn
Hạt phấn
Hạt phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
Gió
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Tác nhân thụ phấn
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Quá trình thụ phấn
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ phấn có thể tự thụ phấn hoặc giao phấn (nhờ gió, nước, sâu bọ… hay nhân tạo).
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Ống phấn
2 giao tử đực
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Trứng (n)
Nhân cực (2n)
Nội nhũ (3n)
Hợp tử (2n)
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b) Quá trình thụ tinh
Là quá trình thụ tinh kép:
1 tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo nên hợp tử 2n (phát triển thành phôi)
1 tinh tử kết hợp với nhân cực tạo nhân tam bội(phát triển thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho cây)
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Hạt
Quả
Noãn
Bầu nhụy
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả.
Quả
Cuống hoa phình to
Đế hoa phình to
Quả
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Quả đơn tính
Noãn không được thụ tinh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự khác nhau giữa quả chín và quả xanh
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự biến đổi mầu sắc:
Quả xanh vỏ chứa nhiều clorôphin và carôtenôit. Khi quả chín clorôphin bị phân huỷ, carôtenôit không phân huỷ (có trường hợp được tổng hợp). Sự biến đổi sắc tố diễn ra khác nhau => các loại quả khác nhau có màu sắc khác nhau.
Sự biến đổi độ mềm:
Khi quả chín pectat canxi gắn chặt các tế bào với nhau bị phân huỷ dưới tác dụng của enzim => các tế bào rời rạc làm quả mềm ra.
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Sự biến đổi mùi vị:
Quả chín tạo các chất có bản chất este, anđêhit, xêtôn => quả có mùi thơm. Các chất ancalôit, axit hữu cơ giảm, fructôzo, saccarôzo tăng => vị chua chát giảm, vị ngọt tăng lên.
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
H 6
H 7
H1:gồm 8 ô chữ: tên 1 lớp động vật là tác nhân góp phần gây thụ phấn ở TV?
H2:gồm 7 ô: là BT đơn bội nằm trong túi phôi?
1
2
3
4
5
6
7
H3: gồm 7 ô chữ: bộ phận nối liền giữa núm nhụy và bầu nhụy?
H4: gồm 7 ô chữ: một bộ phận của hoa sẽ biến đổi thành quả khi xảy ra thụ tinh?
H5:gồm 9 ô chữ: hiện tượng hạt phấn từ nhị rơi trên đầu vòi nhụy của cùng 1 hoa?
H6:gồm 7 ô chữ: hiện tượng hạt phấn dính trên đầu nhụy?
H7: gồm 10 ô chữ: Nhóm TV có giai đoạn cố định CO2 xảy ra vào ban đêm?
DẶN DÒ
- HỌC BÀI CŨ VÀ LÀM BÀI TẬP
- CHUẨN BỊ BÀI: ĐỌC TRƯỚC BÀI THỰC HÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thanh thuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)