Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Trần Văn Diệp | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy và các bạn
đến với phần trình bày của tôi
Tên: Trần Văn Diệp
Lớp: 11A
Chương IV SINH SẢN
Chương IV SINH SẢN
Sinh sản ở thực vật
Sinh sản ở động vật
Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản vô tính ở động vật
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm chung về sinh sản
1. Khái niệm
2. Các hình thức sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Khái niệm
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản bào tử
Có ở thực vật bào tử. Trong hình thức này, cơ thể mới được phát triển từ bào tử.
A- Sinh sản ở thực vật
b) Sinh sản sinh dưỡng
- Trong hình thức này, cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
3. Phương pháp nhân giống vô tính.
Có nhiều phường pháp nhân giống vô tính như tách cây, ghép cây, chiết, giâm.
Ghép chồi và ghép cành
b) Chiết cành và giâm cành
c) Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Nuôi cấy mô ở phong lan
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người:
a) Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật:
- Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của thực vật.
b) Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người:
- Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người.
- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn.
- Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh.
- Phục chế được các giống cây trồng quý.
- Hạ giá thành cây giống.
III. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Phôi
Cơ thể mới
Đặc trưng của sinh sản hữu tính:
Ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
Cấu tạo của hoa
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
Bao phấn
Tế bào trong bao phấn
4 tiểu bào tử đơn bội
2) Sự hình thành hạt phấn và phôi.
Noãn
Giảm phân
Giảm phân
Nguyên phân
Nguyên phân
3) Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Thụ phấn là gì?
Thụ tinh là gì?
4) Quá trình hình thành hạt, quả.
a) Hình thành hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt.
b) Hình thành quả
- Quả do bầu nhụy phát triển thành.
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)