Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Dương Thị Hương Giang |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KHỞI ĐỘNG
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
GV phổ biến luật chơi:
Chia 4 nhóm ( 4 đội chơi)
Sử dụng bảng phụ để trình bày đáp án
- Đáp án mỗi câu chứa các chữ cái của TỪ KHÓA
Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm.
Tìm được TỪ KHÓA tính 4 điểm
- Nhóm có điểm cao nhất sẽ được chọn nhận một phần quà
Câu 1: Động vật đơn bào sinh sản vô tính theo hình thức
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Phân mảnh D. Trinh sinh
A. PHÂN ĐÔI
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TỪ KHÓA
Câu 2: Hình thức sinh sản này có ở bọt biển, thuỷ tức, ruột khoang
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Trinh sinh D. Phân mảnh
B. NẢY CHỒI
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 3: Hình thức sinh sản mà cơ thể mới mọc từ các bộ phận rễ, thân, lá của cây mẹ
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Sinh dưỡng D.Phân mảnh
C.SINH DƯỠNG
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 4: Tên gọi của loài thực vật sinh sản vô tính bằng bào tử
A. Khoai lang B. Lúa
C. Ngô D. Rêu
D. RÊU
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 5: Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, sau đó mọc đuôi mới gọi là
A. Tái sinh B. Nảy chồi
C. Phân mảnh D. Trinh sinh
A. TÁI SINH
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRAO QUÀ
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Chủ đề: SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản ở vi sinh vật
III. Sinh sản vô tính
IV. Sinh sản hữu tính
Nhiệm vụ 1 : HS nghiên cứu sgk bài 42. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Sinh sản hữu tính là gì? Nêu đặc trưng của sinh sản hữu tính?
2. Xác định hình thức SSHT qua một số ví dụ?
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
* Khái niệm:
giao tử đực ( n) + giao tử cái ( n)
hợp tử ( 2n) cơ thể mới
I n
II 2n
I n
II 2n
II 2n
Cá thể♂
Cá thể ♀
I n
I n
Giảm phân
Thụ tinh
Hợp tử
Giao tử
* Đặc trưng:
- Luôn có sự tái tổ hợp gen ( qua giảm phân tạo giao tử và tổ hợp khi thụ tinh)
- Tạo sự đa dạng nên thich nghi với môi trường
3
2
5
4
1
Tảo đỏ
Nhiệm vụ 2 : HS nghiên cứu sgk bài 42, quan sát hình 42.1 . Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Mô tả cấu tạo của hoa?
Hoàn thành nội dung sơ đồ mô tả qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
Cây trưởng thành
Có hoa
TB mẹ hạt phấn (2n)
TB mẹ của noãn ( 2n)
4 bào tử đực
đơn bội (n)
4 bào tử cái đơn bội (n)
3 TB tiêu biến
Hạt phấn
Túi phôi
2 (……….)
Hình thành Hạt phấn
Hình thành Túi phôi
(Thể giao tử đực)
(Thể giao tử cái)
7 (……….)
5(……….)
4(……….)
3 (……….)
8 (……….)
9(……….)
10(……)
11(……)
12(………)
1 (……….)
6 (……….)
Cây trưởng thành
Có hoa
TB mẹ hạt phấn (2n)
TB mẹ của noãn ( 2n)
4 bào tử đực
đơn bội (n)
4 bào tử cái đơn bội (n)
3 TB tiêu biến
1 đại bào tử sống sót
Hạt phấn
Túi phôi
2 ( Giảm phân)
Hình thành Hạt phấn
Hình thành Túi phôi
(Thể giao tử đực)
(Thể giao tử cái)
7 ( Giảm phân)
5 ( TB
sinh sản)
4 ( TB
ống phấn)
3 ( NP 1 lần
8 (NP 3 lần)
9 (1Trứng)
10 (3TB
đối cực)
11 (2 TB
kèm)
12 ( Nhân
phụ 2n
1 Nhị ( Bao phấn )
6 Nhụy ( Noãn )
Giảm phân
Ng phân
4 tiểu bào tử (n)
4 Hạt phấn (n)
(thể giao tử đực)
Tế bào mẹ trong
bao phấn (2n)
Bao phấn
cắt ngang
Nhân sinh sản (n)
Nhân sinh dưỡng (n)
* Hình thành hạt phấn
Giảm phân
NP 3 lần
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
* Hình thành túi phôi
Nhiệm vụ 3: HS quan sát động tác GV biểu diễn. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Thụ phấn là gì? Nêu tác nhân thụ phấn? Hình thức thụ phấn?
Tại sao các nhà vườn thường xây dựng mô hình vừa trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi ong?
Gió
Nhiệm vụ 4: HS quan sát đoạn phim. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn?
2. Thụ tinh kép ở thực vật hạt kín diễn ra như thế nào? Tại sao gọi là thụ tinh kép? Nêu ý nghĩa của thụ tinh kép?
H11. Sự nẩy mầm của hạt phấn
Thụ phấn
Sự nẩy mầm của hạt phấn
Ống phấn
Thụ phấn
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
* Thụ tinh :
Giao tử đực 1 +
( n)
Trứng
( n)
Hợp tử (2n)
Giao tử đực 2 +
( n)
Nhân phụ
(2n)
Nội nhũ
(3n)
Thụ
tinh
kép
* Thụ tinh kép
Nhiệm vụ 5: HS Quan sát sơ đồ, nghiên cứu sgk Bài 42 , Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Nêu nguồn gốc của hạt và quả? ?
Nêu vai trò của quả và hạt với bản thân thực vật và đời sống con người?
3. Thế nào là qua đơn tính? Nêu một số ví dụ ?
d. Hình thành quả và hạt
chứa
chứa
Chức năng của quả đối với thực vật
Vai trò của quả đối với đời sống
Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả giả (quả đơn tính).
( Do cuống hoa hoặc đế hoa phát triển thành)
Câu 1: Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đều tham gia thụ tinh gọi là:
A. Thụ tinh đơn
B. Thụ tinh kép
C. Tự thụ phấn
D. Thụ phấn chéo
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành
A.Quả
B. Hạt
C. Phôi
D. Đài
CỦNG CỐ
Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?
A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
B.Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
C.Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
D.Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
TRAO QUÀ
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
.Sự tiến hoá về sinh sản ở sinhvật:
_ Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chưa có đến có
+ Từ đơn giản đến phức tạp
_ Về phương thức tiến hoá
+ Từ nước lên cạn
+ Từ thụ phấn đến thụ phấn chéo
Xu hướng tiến hoá của sinh sản ở sinh vật?
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
GV phổ biến luật chơi:
Chia 4 nhóm ( 4 đội chơi)
Sử dụng bảng phụ để trình bày đáp án
- Đáp án mỗi câu chứa các chữ cái của TỪ KHÓA
Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm.
Tìm được TỪ KHÓA tính 4 điểm
- Nhóm có điểm cao nhất sẽ được chọn nhận một phần quà
Câu 1: Động vật đơn bào sinh sản vô tính theo hình thức
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Phân mảnh D. Trinh sinh
A. PHÂN ĐÔI
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TỪ KHÓA
Câu 2: Hình thức sinh sản này có ở bọt biển, thuỷ tức, ruột khoang
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Trinh sinh D. Phân mảnh
B. NẢY CHỒI
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 3: Hình thức sinh sản mà cơ thể mới mọc từ các bộ phận rễ, thân, lá của cây mẹ
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Sinh dưỡng D.Phân mảnh
C.SINH DƯỠNG
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 4: Tên gọi của loài thực vật sinh sản vô tính bằng bào tử
A. Khoai lang B. Lúa
C. Ngô D. Rêu
D. RÊU
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 5: Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, sau đó mọc đuôi mới gọi là
A. Tái sinh B. Nảy chồi
C. Phân mảnh D. Trinh sinh
A. TÁI SINH
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRAO QUÀ
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
TỪ KHÓA
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Chủ đề: SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản ở vi sinh vật
III. Sinh sản vô tính
IV. Sinh sản hữu tính
Nhiệm vụ 1 : HS nghiên cứu sgk bài 42. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Sinh sản hữu tính là gì? Nêu đặc trưng của sinh sản hữu tính?
2. Xác định hình thức SSHT qua một số ví dụ?
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
* Khái niệm:
giao tử đực ( n) + giao tử cái ( n)
hợp tử ( 2n) cơ thể mới
I n
II 2n
I n
II 2n
II 2n
Cá thể♂
Cá thể ♀
I n
I n
Giảm phân
Thụ tinh
Hợp tử
Giao tử
* Đặc trưng:
- Luôn có sự tái tổ hợp gen ( qua giảm phân tạo giao tử và tổ hợp khi thụ tinh)
- Tạo sự đa dạng nên thich nghi với môi trường
3
2
5
4
1
Tảo đỏ
Nhiệm vụ 2 : HS nghiên cứu sgk bài 42, quan sát hình 42.1 . Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Mô tả cấu tạo của hoa?
Hoàn thành nội dung sơ đồ mô tả qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi?
Cây trưởng thành
Có hoa
TB mẹ hạt phấn (2n)
TB mẹ của noãn ( 2n)
4 bào tử đực
đơn bội (n)
4 bào tử cái đơn bội (n)
3 TB tiêu biến
Hạt phấn
Túi phôi
2 (……….)
Hình thành Hạt phấn
Hình thành Túi phôi
(Thể giao tử đực)
(Thể giao tử cái)
7 (……….)
5(……….)
4(……….)
3 (……….)
8 (……….)
9(……….)
10(……)
11(……)
12(………)
1 (……….)
6 (……….)
Cây trưởng thành
Có hoa
TB mẹ hạt phấn (2n)
TB mẹ của noãn ( 2n)
4 bào tử đực
đơn bội (n)
4 bào tử cái đơn bội (n)
3 TB tiêu biến
1 đại bào tử sống sót
Hạt phấn
Túi phôi
2 ( Giảm phân)
Hình thành Hạt phấn
Hình thành Túi phôi
(Thể giao tử đực)
(Thể giao tử cái)
7 ( Giảm phân)
5 ( TB
sinh sản)
4 ( TB
ống phấn)
3 ( NP 1 lần
8 (NP 3 lần)
9 (1Trứng)
10 (3TB
đối cực)
11 (2 TB
kèm)
12 ( Nhân
phụ 2n
1 Nhị ( Bao phấn )
6 Nhụy ( Noãn )
Giảm phân
Ng phân
4 tiểu bào tử (n)
4 Hạt phấn (n)
(thể giao tử đực)
Tế bào mẹ trong
bao phấn (2n)
Bao phấn
cắt ngang
Nhân sinh sản (n)
Nhân sinh dưỡng (n)
* Hình thành hạt phấn
Giảm phân
NP 3 lần
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
* Hình thành túi phôi
Nhiệm vụ 3: HS quan sát động tác GV biểu diễn. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Thụ phấn là gì? Nêu tác nhân thụ phấn? Hình thức thụ phấn?
Tại sao các nhà vườn thường xây dựng mô hình vừa trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi ong?
Gió
Nhiệm vụ 4: HS quan sát đoạn phim. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn?
2. Thụ tinh kép ở thực vật hạt kín diễn ra như thế nào? Tại sao gọi là thụ tinh kép? Nêu ý nghĩa của thụ tinh kép?
H11. Sự nẩy mầm của hạt phấn
Thụ phấn
Sự nẩy mầm của hạt phấn
Ống phấn
Thụ phấn
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
* Thụ tinh :
Giao tử đực 1 +
( n)
Trứng
( n)
Hợp tử (2n)
Giao tử đực 2 +
( n)
Nhân phụ
(2n)
Nội nhũ
(3n)
Thụ
tinh
kép
* Thụ tinh kép
Nhiệm vụ 5: HS Quan sát sơ đồ, nghiên cứu sgk Bài 42 , Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Nêu nguồn gốc của hạt và quả? ?
Nêu vai trò của quả và hạt với bản thân thực vật và đời sống con người?
3. Thế nào là qua đơn tính? Nêu một số ví dụ ?
d. Hình thành quả và hạt
chứa
chứa
Chức năng của quả đối với thực vật
Vai trò của quả đối với đời sống
Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả giả (quả đơn tính).
( Do cuống hoa hoặc đế hoa phát triển thành)
Câu 1: Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đều tham gia thụ tinh gọi là:
A. Thụ tinh đơn
B. Thụ tinh kép
C. Tự thụ phấn
D. Thụ phấn chéo
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành
A.Quả
B. Hạt
C. Phôi
D. Đài
CỦNG CỐ
Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?
A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
B.Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
C.Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội
D.Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
TRAO QUÀ
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
.Sự tiến hoá về sinh sản ở sinhvật:
_ Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chưa có đến có
+ Từ đơn giản đến phức tạp
_ Về phương thức tiến hoá
+ Từ nước lên cạn
+ Từ thụ phấn đến thụ phấn chéo
Xu hướng tiến hoá của sinh sản ở sinh vật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)