Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Mai | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Mai
GV hướng dẫn: cô Vũ Thị Kim Dung
Sinh học 11 – Bài 42
Kiểm tra bài cũ
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?

- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
Là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
Là là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

A
C
B
Kiểm tra bài cũ
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?

- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.

A
Truyền thuyết Mai An Tiêm
(sự tích quả dưa hấu)
Vậy quá trình tạo được quả dưa hấu cần trải qua bước quan trọng nào?
I. Khái niệm: Xét ví dụ
Sinh sản ở cây dưa hấu là sinh sản hữu tính.
Vậy sinh sản hữu tính là gì?
Giao tử đực (n)
Giao tử cái (n)
Hợp tử (2n)
Cơ thể mới (2n)
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì ?
2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính
Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?
Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái.
=> Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Ở thực vật có hoa, cơ quan sinh sản là gì ?
Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính
Hoa đơn tính
Hoa lưỡng tính
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
1. Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
2n
n
n
n
n
Giảm phân
Nguyên phân 1 lần
TB sinh sản
Tế bào trong bao phấn ( 2n )
Hạt Phấn (thể giao tử đực)
Quá trình hình thành hạt phấn
Tiểu bào tử đơn bội
TB ống phấn
2n
n
n
n
n
Tế bào kèm
Trứng
Tế bào đối cực
Noãn trong bầu nhụy (2n)
NP 3 lần
Tiêu biến
Tế bào cực
n
n
n
Đại bào tử
đơn bội
Quá trình hình thành túi phôi
Giảm phân.
Túi phôi (thể giao tử cái)
Sự tương đồng trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi :
Đều trải qua quá trình giảm phân: noãn và các tế bào trong bao phấn đều cho 4 bào tử.
Các bào tử nguyên phân tạo thành các giao tử đực và giao tử cái.
a. Thụ phấn
3. Thụ phấn và thụ tinh
Thụ phấn là gì?
A
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
Thực vật có những hình thức thụ phấn nào?
Hạt phấn
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Thế nào là tự thụ phấn, thụ phấn chéo?
Các hình thức thụ phấn
Gió
Con người
Động vật
Thực vật hạt kín thụ phấn
nhờ tác nhân nào ?
Thụ tinh là gì?
Thụ tinh là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
b. Thụ tinh
Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn với những biến đổi của môi trường sống.
Ý nghĩa của thụ tinh kép?
Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) -> hạt, hợp tử -> phôi, tế bào tam bội (3n) -> nội nhũ (phôi nhũ)
a. Hình thành hạt
Hạt được hình thành như thế nào?
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Cấu tạo của hạt
Hạt không có nội nhũ thì chất dinh dưỡng tích trữ ở đâu ?
b. Hình thành quả
Quả hình thành như thế nào?
Quá trình chín của quả ra sao?
Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh dưỡng quý (vitamin, khoáng chất, đường và các chất khác) cần cho con người.
Liên hệ
Củng cố
Câu 1: So sánh sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ở thực vật?
Câu 2: Vì sao dùng hoa ly trang trí người ta thường ngắt bỏ nhị hoa?
Hoa ly là hoa lưỡng tính, bộ phận sinh sản có cả nhị và nhụy
ngắt nhị để:
Tránh hạt phấn rơi xuống cánh hoa gây thối cánh.
Tránh sự thụ phấn, thụ tinh.
Tránh được sự rụng các thành phần (đài, tràng) khi hình thành quả và hạt
Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại trong môi trường sống luôn biến động?
Dặn dò
Học sinh về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,5 trong sách giáo khoa trang 166.
Đọc trước bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật.
Cảm ơn cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)