Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Lan |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
I.
1.
Khái niệm
Khái niệm
là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Sinh sản hữu tính
I.
Khái niệm
2.
Đặc trưng
Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử
P:AA
F1:AA
P: Aa × Aa
F1: AA: Aa: aa
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Quả
Hoa
Hạt
a
b
Đâu là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết?
Cấu tạo hoa
4
5
7
8
2
1
H42a. Cấu tạo của hoa
10
ĐÀI HOA
TRÀNG HOA
BAO PHẤN
CHỈ NHỊ
ĐẦU NHỤY
VÒI NHỤY
NOÃN
9
BẦU NHỤY
3
6
NHỊ HOA
NHỤY HOA
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1.
Hoa có cả nhị và nhuỵ là hoa lưỡng tính
Hoa đơn tính là gì? Cho VD?
Hoa đơn tính: chỉ có nhuỵ hoặc nhị trên một hoa
Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Hình thành hạt phấn và túi phôi
thụ phấn
thụ tinh
tạo quả, kết hạt
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
2.
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
2.
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự hình thành hạt phấn
Hạt phấn
Tế bào sinh sản
Tế bào sinh ống phấn
Giảm phân
Nguyên phân
4 bào tử đực (n)
Mỗi bào tử (n)
Sự hình thành hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Hạt phấn (1 tb sinh sản+ 1 tb sinh ống phấn)
VỊ trí: diễn ra trong bao phấn
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Sự hình thành túi phôi
Túi phôi
tb đối cực
tb nhân cực
tb trứng
tb kèm
TB mẹ túi noãn (2n)
Giảm phân
Sự hình thành túi phôi
Nguyên phân 3 lần
4 bào tử cái (n)
3 tiêu biến +1 đại bào tử sống sót
Túi phôi 8 tb
(3 tb đối cực, tb nhân cực 2n, 1 tb trứng, 2 tb kèm)
VỊ trí: diễn ra trong bầu nhuỵ
Thụ phấn là gì?
Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ của hoa cùng loài
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.
Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
2 hình thức: tự thụ phấn và thụ phấn chéo
Thụ phấn
Tại sao gọi là tự thụ phấn và thụ phấn chéo?
Sự thụ phấn chéo được thực hiện nhờ tác nhân nào?
Nhờ gió
Côn trùng
Động vật
Người
Các hình thức thụ phấn chéo
Là sự hợp nhất nhân của giao tử đực và nhân của tế bào trứng trong túi phôi tạo hợp tử 2n, khởi đầu của cá thể mới
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.
Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b. Thụ tinh
Thụ tinh là gì?
Diễn biến quá trình thụ tinh: 2 giai đoạn
Gđ 1: nảy mầm của hạt phấn
Hạt phấn
Tb sinh sản
NP
2………..
Tb ống phấn
…………
Nảy mầm
Gđ 2: thụ tinh
1 tinh tử + nhân trung tâm -> ………......(3n)
Tinh tử còn lại +……………-> hợp tử(2n)
ống phấn
tinh tử
nội nhũ
tb trứng
Thụ tinh kép
Tại sao người ta gọi đó là thụ tinh kép?
vì 2 tinh tử cùng tham gia quá trình thụ tinh
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Noãn chưa thụ tinh
Noãn đã thụ tinh
Bầu nhuỵ
a
b
Hạt được hình thành từ đâu
Hình a. Hạt ngô đã bóc vỏ
1. Phôi gồm
a) Lá mầm b) Chồi mầm
c) Thân mầm d) Rễ mầm
2. Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Noãn đã thụ tinh
hạt
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Hạt do noãn đã được thụ tinh( chứa hợp tử và TB tam bội) phát triển thành. Hợp tử phát triển thành phôi, tế bào tam bội phân chia tạo nội nhũ nuôi dưỡng phôi phát triển.
Hình 33.1. Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ
Phôi gồm:
Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Chồi mầm
Thân mầm d) Rễ mầm
Hình 33.2. Hạt ngô đã bóc vỏ
1. Phôi gồm
a) Lá mầm b) Chồi mầm
c) Thân mầm d) Rễ mầm
2. Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ và không có nội nhũ
a
b
Tại sao hạt lúa sau khi sát thành gạo thì không có khả năng nảy mầm?
b
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
b. Hình thành quả
Noãn chưa thụ tinh
Vòi nhuỵ
Bầu nhuỵ
a
Quả được hình thành từ đâu
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
b. Hình thành quả
Quả do bầu nhuỵ sinh trưởng dày lên tạo thành
Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính
Quả đơn tính
Thụ tinh
Không
thụ tinh
Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá
So sánh sự khác nhau giữa quả xanh và quả chín
Quả chín: biến đổi màu, mùi vị, độ cứng
c. Sự chín của quả
Vai trò của quả:
+ Bảo vệ hạt và giúp phát tán, duy trì nòi giống
+ Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, đường,
khoáng chất cho con người.
ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Điều khiển tốc độ chín của quả bằng điều chỉnh cường độ hô hấp và điều chỉnh hàm lượng etylen
LUẬT CHƠI
BTC sẽ đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn phương án A, B, C, D. Thời gian suy nghĩ và hội ý cho từng câu hỏi là 15 giây. Hết thời gian quy định người chơi đưa ra đáp án trả lời.
Câu 2: Sự thụ tinh là:
a. Sự kết hợp giữa hoa đực và hoa cái
b. Sự hòa làm một của hai giao tử đực và cái
c. Sự lớn lên của hợp tử
d. Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng trong
Túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới.
Câu 1
Đáp án
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 2:
Đáp án
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điều nào sau đây đúng khi nói về sự phát triển của thể giao tử đực
A: tế bào trong bao phấn giảm phân tạo 4 bào tử(n), 3 bào tử tiêu biến, một bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
B: tế bào trong noãn giảm phân tạo 4 bào tử (n), mỗi bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
C: tế bào trong bao phấn giảm phân tạo 4 bào tử(n), mỗi bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
Trong các loại hoa sau đây, hoa nào là hoa đơn tính
A: hoa mướp, hoa bưởi, hoa đu đủ
B: hoa mướp, hoa đu đủ, hoa ngô
C: hoa ngô, hoa ổi, hoa đu đủ
D: hoa mướp, hoa lúa, hoa đu đủ
Câu 3:
Đáp án
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Những loài nào sau đây có sinh sản hữu tính:
A: ngô, khoai lang, nhãn, táo
B: ngô, sắn dây, bí đỏ, táo
C: nhãn, táo, bí đỏ, thanh long
D: khoai tây, thanh long, ngô
Câu 4:
Đáp án
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quả (hạt)
Đế hoa phù to
Quả
Cuống hoa
Quả giả:phần cùi thịt không phải phát triển lên từbầu nhụy mà là từ một số mô cận kề.
Đế hoa lõm
Quả
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
I.
1.
Khái niệm
Khái niệm
là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Sinh sản hữu tính
I.
Khái niệm
2.
Đặc trưng
Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử
P:AA
F1:AA
P: Aa × Aa
F1: AA: Aa: aa
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Quả
Hoa
Hạt
a
b
Đâu là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết?
Cấu tạo hoa
4
5
7
8
2
1
H42a. Cấu tạo của hoa
10
ĐÀI HOA
TRÀNG HOA
BAO PHẤN
CHỈ NHỊ
ĐẦU NHỤY
VÒI NHỤY
NOÃN
9
BẦU NHỤY
3
6
NHỊ HOA
NHỤY HOA
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1.
Hoa có cả nhị và nhuỵ là hoa lưỡng tính
Hoa đơn tính là gì? Cho VD?
Hoa đơn tính: chỉ có nhuỵ hoặc nhị trên một hoa
Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Hình thành hạt phấn và túi phôi
thụ phấn
thụ tinh
tạo quả, kết hạt
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
2.
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
2.
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự hình thành hạt phấn
Hạt phấn
Tế bào sinh sản
Tế bào sinh ống phấn
Giảm phân
Nguyên phân
4 bào tử đực (n)
Mỗi bào tử (n)
Sự hình thành hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Hạt phấn (1 tb sinh sản+ 1 tb sinh ống phấn)
VỊ trí: diễn ra trong bao phấn
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Sự hình thành túi phôi
Túi phôi
tb đối cực
tb nhân cực
tb trứng
tb kèm
TB mẹ túi noãn (2n)
Giảm phân
Sự hình thành túi phôi
Nguyên phân 3 lần
4 bào tử cái (n)
3 tiêu biến +1 đại bào tử sống sót
Túi phôi 8 tb
(3 tb đối cực, tb nhân cực 2n, 1 tb trứng, 2 tb kèm)
VỊ trí: diễn ra trong bầu nhuỵ
Thụ phấn là gì?
Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ của hoa cùng loài
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.
Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
2 hình thức: tự thụ phấn và thụ phấn chéo
Thụ phấn
Tại sao gọi là tự thụ phấn và thụ phấn chéo?
Sự thụ phấn chéo được thực hiện nhờ tác nhân nào?
Nhờ gió
Côn trùng
Động vật
Người
Các hình thức thụ phấn chéo
Là sự hợp nhất nhân của giao tử đực và nhân của tế bào trứng trong túi phôi tạo hợp tử 2n, khởi đầu của cá thể mới
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.
Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b. Thụ tinh
Thụ tinh là gì?
Diễn biến quá trình thụ tinh: 2 giai đoạn
Gđ 1: nảy mầm của hạt phấn
Hạt phấn
Tb sinh sản
NP
2………..
Tb ống phấn
…………
Nảy mầm
Gđ 2: thụ tinh
1 tinh tử + nhân trung tâm -> ………......(3n)
Tinh tử còn lại +……………-> hợp tử(2n)
ống phấn
tinh tử
nội nhũ
tb trứng
Thụ tinh kép
Tại sao người ta gọi đó là thụ tinh kép?
vì 2 tinh tử cùng tham gia quá trình thụ tinh
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Noãn chưa thụ tinh
Noãn đã thụ tinh
Bầu nhuỵ
a
b
Hạt được hình thành từ đâu
Hình a. Hạt ngô đã bóc vỏ
1. Phôi gồm
a) Lá mầm b) Chồi mầm
c) Thân mầm d) Rễ mầm
2. Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Noãn đã thụ tinh
hạt
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
a. Hình thành hạt
Hạt do noãn đã được thụ tinh( chứa hợp tử và TB tam bội) phát triển thành. Hợp tử phát triển thành phôi, tế bào tam bội phân chia tạo nội nhũ nuôi dưỡng phôi phát triển.
Hình 33.1. Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ
Phôi gồm:
Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Chồi mầm
Thân mầm d) Rễ mầm
Hình 33.2. Hạt ngô đã bóc vỏ
1. Phôi gồm
a) Lá mầm b) Chồi mầm
c) Thân mầm d) Rễ mầm
2. Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ và không có nội nhũ
a
b
Tại sao hạt lúa sau khi sát thành gạo thì không có khả năng nảy mầm?
b
c
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
b. Hình thành quả
Noãn chưa thụ tinh
Vòi nhuỵ
Bầu nhuỵ
a
Quả được hình thành từ đâu
II.
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
4.
Quá trình hình thành hạt, quả
b. Hình thành quả
Quả do bầu nhuỵ sinh trưởng dày lên tạo thành
Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính
Quả đơn tính
Thụ tinh
Không
thụ tinh
Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá
So sánh sự khác nhau giữa quả xanh và quả chín
Quả chín: biến đổi màu, mùi vị, độ cứng
c. Sự chín của quả
Vai trò của quả:
+ Bảo vệ hạt và giúp phát tán, duy trì nòi giống
+ Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, đường,
khoáng chất cho con người.
ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Điều khiển tốc độ chín của quả bằng điều chỉnh cường độ hô hấp và điều chỉnh hàm lượng etylen
LUẬT CHƠI
BTC sẽ đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn phương án A, B, C, D. Thời gian suy nghĩ và hội ý cho từng câu hỏi là 15 giây. Hết thời gian quy định người chơi đưa ra đáp án trả lời.
Câu 2: Sự thụ tinh là:
a. Sự kết hợp giữa hoa đực và hoa cái
b. Sự hòa làm một của hai giao tử đực và cái
c. Sự lớn lên của hợp tử
d. Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng trong
Túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới.
Câu 1
Đáp án
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 2:
Đáp án
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điều nào sau đây đúng khi nói về sự phát triển của thể giao tử đực
A: tế bào trong bao phấn giảm phân tạo 4 bào tử(n), 3 bào tử tiêu biến, một bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
B: tế bào trong noãn giảm phân tạo 4 bào tử (n), mỗi bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
C: tế bào trong bao phấn giảm phân tạo 4 bào tử(n), mỗi bào tử nguyên phân tạo hạt phấn
Trong các loại hoa sau đây, hoa nào là hoa đơn tính
A: hoa mướp, hoa bưởi, hoa đu đủ
B: hoa mướp, hoa đu đủ, hoa ngô
C: hoa ngô, hoa ổi, hoa đu đủ
D: hoa mướp, hoa lúa, hoa đu đủ
Câu 3:
Đáp án
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Những loài nào sau đây có sinh sản hữu tính:
A: ngô, khoai lang, nhãn, táo
B: ngô, sắn dây, bí đỏ, táo
C: nhãn, táo, bí đỏ, thanh long
D: khoai tây, thanh long, ngô
Câu 4:
Đáp án
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quả (hạt)
Đế hoa phù to
Quả
Cuống hoa
Quả giả:phần cùi thịt không phải phát triển lên từbầu nhụy mà là từ một số mô cận kề.
Đế hoa lõm
Quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)