Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Lương Vân |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vô tính, những ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính? Vì sao?
Củ khoai lang → cây khoai lang
Thân cây sắn → Cây sắn
B. Hạt bưởi cây bưởi
D. Hạt cải cây cải
Câu 1: Sinh sản vô tính ở thực vật là gì? Ở thực vât có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ?
Câu 2:
Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là
B. phân bào giảm phân.
C. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. cả A, B, C.
A. phân bào nguyên phân.
Câu 3
Sinh sản vô tính là:
A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
Bài 42:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Vòng đời của cây ngô
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Luôn có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
Luôn gắn với giảm phân tạo giao tử
Ưu việt hơn nhiều so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thực vật
+ Tăng sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới.
Hoa bao gồm các bộ phận: Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa), nhị, nhụy.
Cấu tạo của hoa
+ Hoa đực có nhị
+ Hoa cái có nhụy
+ Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhụy.
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Quá trình hình thành hạt phấn
b. Quá trình hình thành túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Hạt phấn
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
- Khái niệm: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
a. Thụ phấn
- Hình thức: Có hai hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và thụ phấn chéo
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
- Tác nhân: Thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ động vật.
b. Thụ tinh
- Khái niệm: Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử
Túi phôi
Bầu
Nhụy
Tb sinh sản
Tb sinh dưỡng
2gtử đực
- Sinh trưởng của ống phấn:
- Thụ tinh kép:
Ống phấn sinh trưởng xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi phôi giải phóng ra 2 nhân là 2 giao tử đực (tinh trùng)
Thụ tinh kép
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Bầu
Nhụy
Tb sinh sản
Tb sinh dưỡng
2gtử đực
Thụ tinh kép
1 Giao tử đực x trứng Hợp tử
(n) (n) (2n)
1 Giao tử đực x Nhân lưỡng bội Nội nhũ
(n) (2n) (3n)
Sự nẩy mầm của hạt phấn
Quan sát hình và mô tả quá trình nảy mầm của hạt phấn.
Hợp tử(2n)
Nội nhũ (3n)
TBSS
Tinh tử 1 ( n)
Tinh tử 2 (n)
Túi phôi
TB trứng(n)
Nhân cực(2n)
Hợp tử(2n)
phôi
Nội nhũ (3n)
Thụ tinh kép
Hạt phấn
b. Thụ tinh:
Có 2 loại hạt:
Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm)
Hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)
4. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Quá trình hình thành hạt
- Bầu nhụy phát triển thành quả
4. Quá trình hình thành hạt, quả
- Quả đơn tính (quả giả): Do noãn không thụ tinh phát triển thành hoặc do xử lí thành quả không hạt bằng: auxin, giberelin.
b. Quá trình hình thành quả
Phiếu học tập : Hoa
(………………) (……………….)
Bao phấn Noãn
Tế bào trong bao phấn (…………………)
(…………) (………….)
(…………..) 1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)
(nguyên phân 1 lần) (……………….)
Hạt phấn Túi phôi
TB sinh sản TB ống phấn ………. Tế bào cực Tế bào kèm TB đối cực
(….) (…..) (n) (2n)
Sau thụ phấn
Ống phấn
……………(n) Hợp tử (….) Phôi
…………….(n) Nội nhũ (….)
Hạt/Quả
CỦNG CỐ
Đáp án phiếu học tập
Hoa
Nhị Nhụy
Bao phấn Noãn
Tế bào trong bao phấn Tế bào trong noãn
(giảm phân) (giảm phân.)
4 tiểu bào tử đơn bội 1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)
(nguyên phân 1 lần) (nguyênphân 3 lần)
Hạt phấn Túi phôi
TB sinh sản TB ống phấn Tế bào trứng Tế bào cực TB kèm TB đối cực
(n) (n) (n) (2n) (n) (n)
Sau thụ phấn
Ống phấn
Giao tử đực 1(n) Hợp tử (2n) Phôi
Giao tử đực 2(n) Nội nhũ(3n)
Hạt/Quả
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn?
D. 4
C. 16
B. 1
A. 8
CỦNG CỐ
Câu 3. Tại sao khi sử dụng hoa ly để trang trí người ta lại ngắt bỏ nhị hoa?
Hoa ly chưa ngắt nhị
Hoa ly đã ngắt nhị
Để ngăn cản quá trình thụ phấn và thụ tinh vì sau khi sự thụ tinh diễn ra hoa nhanh chóng héo úa.
Câu 2: Trong hình thức sinh sản hữu tính ở cây có hoa, trứng được thụ tinh ở:
A. Túi phôi
B. Ống phấn
C. Đầu nhụy
D. Bao phấn
Câu 3: Ống phấn có vai trò
A. Là đường đi của giao tử đực vào túi phôi
B. Là nơi xảy ra thụ tinh
C. Hình thành giao tử đực
D. Hình thành giao tử cái
Câu 4: Hiện tượng hạt phấn từ nhị rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa được gọi là?
A. Thụ phấn
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn chéo
D. Thụ tinh
câu 5. Sinh sản hữu tính là hình thức:
A. Tạo cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ
B. Tạo cơ thể mới từ các TB đặc biệt trong cơ thể
C. Tạo cơ thể mới do giao tử đực kết hợp với giao tử cái.
D. Tạo cơ thể mới bằng cách phân chia TB theo hình thức nguyên phân.
6. Thụ tinh kép là trường hợp:
A. Giao tử đực của cây hoa này thụ cho noãn của cây hoa kia và ngược lại
B. Cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
C. Hai giao tử đực đều thụ tinh với 2 noãn tạo 2 hợp tử
D. Giao phấn chéo
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Học thuộc phần chữ in nghiêng trong khung ghi nhớ- SGK.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 44.
VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vô tính, những ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính? Vì sao?
Củ khoai lang → cây khoai lang
Thân cây sắn → Cây sắn
B. Hạt bưởi cây bưởi
D. Hạt cải cây cải
Câu 1: Sinh sản vô tính ở thực vật là gì? Ở thực vât có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ?
Câu 2:
Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là
B. phân bào giảm phân.
C. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. cả A, B, C.
A. phân bào nguyên phân.
Câu 3
Sinh sản vô tính là:
A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
Bài 42:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
Cấu tạo của hoa
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả
Vòng đời của cây ngô
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Luôn có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
Luôn gắn với giảm phân tạo giao tử
Ưu việt hơn nhiều so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thực vật
+ Tăng sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới.
Hoa bao gồm các bộ phận: Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa), nhị, nhụy.
Cấu tạo của hoa
+ Hoa đực có nhị
+ Hoa cái có nhụy
+ Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhụy.
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Quá trình hình thành hạt phấn
b. Quá trình hình thành túi phôi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Hạt phấn
Hạt phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
- Khái niệm: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
a. Thụ phấn
- Hình thức: Có hai hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và thụ phấn chéo
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
- Tác nhân: Thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ động vật.
b. Thụ tinh
- Khái niệm: Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử
Túi phôi
Bầu
Nhụy
Tb sinh sản
Tb sinh dưỡng
2gtử đực
- Sinh trưởng của ống phấn:
- Thụ tinh kép:
Ống phấn sinh trưởng xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi phôi giải phóng ra 2 nhân là 2 giao tử đực (tinh trùng)
Thụ tinh kép
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Hạt phấn
Túi phôi
Bầu
Nhụy
Tb sinh sản
Tb sinh dưỡng
2gtử đực
Thụ tinh kép
1 Giao tử đực x trứng Hợp tử
(n) (n) (2n)
1 Giao tử đực x Nhân lưỡng bội Nội nhũ
(n) (2n) (3n)
Sự nẩy mầm của hạt phấn
Quan sát hình và mô tả quá trình nảy mầm của hạt phấn.
Hợp tử(2n)
Nội nhũ (3n)
TBSS
Tinh tử 1 ( n)
Tinh tử 2 (n)
Túi phôi
TB trứng(n)
Nhân cực(2n)
Hợp tử(2n)
phôi
Nội nhũ (3n)
Thụ tinh kép
Hạt phấn
b. Thụ tinh:
Có 2 loại hạt:
Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm)
Hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)
4. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Quá trình hình thành hạt
- Bầu nhụy phát triển thành quả
4. Quá trình hình thành hạt, quả
- Quả đơn tính (quả giả): Do noãn không thụ tinh phát triển thành hoặc do xử lí thành quả không hạt bằng: auxin, giberelin.
b. Quá trình hình thành quả
Phiếu học tập : Hoa
(………………) (……………….)
Bao phấn Noãn
Tế bào trong bao phấn (…………………)
(…………) (………….)
(…………..) 1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)
(nguyên phân 1 lần) (……………….)
Hạt phấn Túi phôi
TB sinh sản TB ống phấn ………. Tế bào cực Tế bào kèm TB đối cực
(….) (…..) (n) (2n)
Sau thụ phấn
Ống phấn
……………(n) Hợp tử (….) Phôi
…………….(n) Nội nhũ (….)
Hạt/Quả
CỦNG CỐ
Đáp án phiếu học tập
Hoa
Nhị Nhụy
Bao phấn Noãn
Tế bào trong bao phấn Tế bào trong noãn
(giảm phân) (giảm phân.)
4 tiểu bào tử đơn bội 1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)
(nguyên phân 1 lần) (nguyênphân 3 lần)
Hạt phấn Túi phôi
TB sinh sản TB ống phấn Tế bào trứng Tế bào cực TB kèm TB đối cực
(n) (n) (n) (2n) (n) (n)
Sau thụ phấn
Ống phấn
Giao tử đực 1(n) Hợp tử (2n) Phôi
Giao tử đực 2(n) Nội nhũ(3n)
Hạt/Quả
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn?
D. 4
C. 16
B. 1
A. 8
CỦNG CỐ
Câu 3. Tại sao khi sử dụng hoa ly để trang trí người ta lại ngắt bỏ nhị hoa?
Hoa ly chưa ngắt nhị
Hoa ly đã ngắt nhị
Để ngăn cản quá trình thụ phấn và thụ tinh vì sau khi sự thụ tinh diễn ra hoa nhanh chóng héo úa.
Câu 2: Trong hình thức sinh sản hữu tính ở cây có hoa, trứng được thụ tinh ở:
A. Túi phôi
B. Ống phấn
C. Đầu nhụy
D. Bao phấn
Câu 3: Ống phấn có vai trò
A. Là đường đi của giao tử đực vào túi phôi
B. Là nơi xảy ra thụ tinh
C. Hình thành giao tử đực
D. Hình thành giao tử cái
Câu 4: Hiện tượng hạt phấn từ nhị rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa được gọi là?
A. Thụ phấn
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn chéo
D. Thụ tinh
câu 5. Sinh sản hữu tính là hình thức:
A. Tạo cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ
B. Tạo cơ thể mới từ các TB đặc biệt trong cơ thể
C. Tạo cơ thể mới do giao tử đực kết hợp với giao tử cái.
D. Tạo cơ thể mới bằng cách phân chia TB theo hình thức nguyên phân.
6. Thụ tinh kép là trường hợp:
A. Giao tử đực của cây hoa này thụ cho noãn của cây hoa kia và ngược lại
B. Cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
C. Hai giao tử đực đều thụ tinh với 2 noãn tạo 2 hợp tử
D. Giao phấn chéo
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Học thuộc phần chữ in nghiêng trong khung ghi nhớ- SGK.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 44.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)