Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường | Ngày 11/05/2019 | 186

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 43 :
I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Thế nào là phân ly tính trạng ?
Theo sơ đồ phân li tính trạng, có thể hình dung 19 loài hiện nay trên sơ đồ đã bắt nguồn từ một loài A tổ tiên chung. Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng có thể xếp 19 loài đó vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp.
Ngoài ra có 1 dạng nguyên thuỷ còn sống sót, ít biến đổi, được xem là hoá thạch sống.
I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Sơ đồ này chỉ mới minh hoạ một đoạn ngắn trong lịch sử rất dài của sinh giới. Từ sơ đồ ấy mà suy rộng ra có thể kết luận toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
-Nếu sự hình thành nòi và loài diễn ra theo con đường phân ly từ một quần thể gốc thì các nhóm phân loại trên loài cũng hình thành theo con đường phân ly , mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên .
I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Đồng qui tính trạng là gì?

Một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau, nhưng vì sống trong điều kiện giống nhau đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự, kết quả là mang những đặc điểm giống nhau.
II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Những dấu hiệu đồng qui thường chỉ là những nét đại cương trong hình dạng cơ thể hoặc là hình thái tương tự của một vài cơ quan.
thích nghi với đời sống ở nước
II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Cá mập thuộc lớp cá
Ngư long thuộc nhóm bò sát
cá voi thuộc lớp thú
nên hình dạng ngoài của chúng rất giống nhau.
Địa y : 20.000 loài
Rêu : 9.000 loài
Dương xỉ : 9.000 loài
Hạt trần : 6.000 loài
Hạt kín : 250.000 loài Việt Nam : 120.000 loài
Động vật nguyên sinh : 25.000 loài
Da gai + Ruột khoang : 10.000 loài
Ngành Giun 25.000 loài
Chân khớp : 1.000.000 loài
Thân mềm : 80.000 loài
Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn. Bên cạnh đó, sự đồng qui tính trạng tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn khác nhau.
Ví dụ: Chuột túi và gấu túi bắt nguồn từ nhóm thú thấp, đều có túi nhưng thuộc 2 nhánh phát sinh khác nhau: chuột và gấu bắt nguồn từ nhóm thú cao, có nhau thai.
II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
Từ một gốc chung, dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, đặc biệt của CLTN, và theo con đường phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hoá theo những chiều hướng chung
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
Từ một số ít dạng nguyên thuỷ, sinh giới đã tiến hoá theo 2 hướng lớn, tạo thành giới thực vật hiện có khoảng 50 vạn loài và giới động vật hiện có độ 1,5 triệu loài.
III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
2. Tổ chức ngày càng cao.
Tổ chức cơ thể đã từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào rồi đa bào. Cơ thể đa bào ngày càng có sự phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng.
III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
Động vật có xương sống :
Cá : 20.000 loaì Việt Nam : 2.125loài (Sách đỏ VN 1975)
Lưỡng thê : 11.760 loài Việt Nam : 80 loài Bò sát ở Việt Nam : 180 loài
Chim : 8.600 loài Việt Nam : 774loài (Sách đỏ VN 83)
Thú : 4.000loài Việt Nam : 273loài Sách đỏ VN 78
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)