Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hoàng |
Ngày 11/05/2019 |
247
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
=========================================================
Người soạn: Nguyễn Đình Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy phân biệt giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc gồm: xuất hiện và phát tán đột biến, sự chon lọc các đột biến và biến dị tổ hợp, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Tiến hoá lớn là sự hình thành các nhóm phân loại trên loài chi, họ, bộ, lớp, ngành…
TIẾT 43 – SINH HỌC 12
BÀI 24:
NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
1. Quá trình phân ly tính trạng là gì?
2. Nguyên nhân dẫn tới phân ly tính trạng?
3. Kết quả phân ly tính trạng?
4. Ý nghĩa của phân ly tính trạng?
Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi thành nhiều hướng khác nhau.
Do chọn lọc tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác nhau rõ rệt và khác xa tổ tiên.
Giải thích sự hình thành nhiều dạng sinh vật mới xuất phát từ một nguồn gốc chung.
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
1. Hãy giải thích sơ đồ PLTT. Sớ đồ minh họa nội dung gì?
Hãy cho biết các cấp độ phân loại trên loài?
Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới
Minh họa một đoạn ngắn trong lịch sử rất dài của sinh giới.
Theo sơ đồ phân li tính trạng, có thể hình dung 19 loài hiện nay trên sơ đồ đã bắt nguồn từ một loài A tổ tiên chung. Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng có thể xếp 19 loài đó vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp. Ngoài ra có 1 dạng nguyên thuỷ còn sống sót, ít biến đổi.
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Sơ đồ biểu hiện quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào? Nhịp điệu tiến hóa giữa các loài?
Các dạng mới dần thay thế những dạng cũ. Trong cùng một thời gian địa chất có loài biến đổi nhiều, có loài biến đổi ít, phản ánh nhịp điệu tiến hóa không đều giữa các nhánh trong cây phát sinh, có loài hầu như không biến đổi
Căn cứ vào những bằng chứng nào mà người ta thiết lập sơ đồ phân ly tính trạng?
Dựa vào bằng chứng trực tiếp (hóa thạch) chứng minh loài A đến loài hiện tại
Dựa vào bằng chứng gián tiếp: hình thái học, giải phẩu học, phôi sinh học, di truyền học…
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Từ sơ đồ có thể rút ra kết luận gì?
Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
II, ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Ví dụ: Đồng quy hình dạng ngoài ở cá Mập, Ngư long, Cá voi; Đồng quy tư thế đầu ở Cá sấu, Ếch, Hà mã.
Lớp cá
Lớp bò sát
Lớp thú
Là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng có những đặc điểm giống nhau.
Đồng quy tính trạng là gì?
Dấu hiệu đồng qui thường chỉ là những nét đại cương trong hình dạng cơ thể hoặc là hình thái tương tự của một vài cơ quan.
II, ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Nguyên nhân nào dần tới đồng quy?
Những loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau, nhưng vì sống trong những điều kiện gống nhau đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự nhau
Kết quả của quá trình đồng quy?
Tạo cho những loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau nhưng có đặc điểm giống nhau.
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức ngày càng cao.
Từ một số ít dạng nguyên thuỷ, sinh giới đã tiến hoá theo 2 hướng lớn:
Giới thực vật hiện có khoảng 50 vạn loài và giới động vật hiện có độ 1,5 triệu loài
Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào rồi đa bào.
Cơ thể đa bào ngày càng có sự phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng. Những loài xuất hiện sau cùng (lớp thú và người, thực vật hạt kín) có tổ chức cơ thể phức tạp, hoàn hảo nhất.
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Những dạng ra đời sau, thích nghi hơn, đã thay thế những dạng trước đó, kém thích nghi.
Trong lịch sử tiến hoá đã có 25 vạn loài thực vật, khoảng 7,5 triệu loài động vật bị diệt vong vì không thích nghi trước sự thay đổi hoàn cảnh sống.
Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới:
- Thích nghi ngày càng hợp lý
- Giải thích vì sao ngày nay có sự tồn tại song song những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hoá của sinh giới?
Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung
Dạng nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hoá thạch sống
Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 2: Phát biểu nào sau đây về nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới là đúng?
Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau
Tất cả đều đúng
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 3: Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng:
Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự
Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau
Tiến hoá diễn ra theo hướng phân li, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung một nguồn gốc
Sinh vật vẫn giữ nguyên tổ chức nguyên thuỷ của chúng trong quá trình tiến hoá
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 4: Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, chiều hướng nào là cơ bản nhất?
Tổ chức cơ thể ngày càng cao
Thích nghi ngày càng hợp lí
Ngày càng đa dạng và phong phú
Tất cả đều đúng
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 5: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định?
Quá trình đột biến
Quá trình giao phối
Quá trình chọn lọc tự nhiên
Quá trình phân ly tính trạng
A
B
C
D
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
=========================================================
Người soạn: Nguyễn Đình Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy phân biệt giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc gồm: xuất hiện và phát tán đột biến, sự chon lọc các đột biến và biến dị tổ hợp, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Tiến hoá lớn là sự hình thành các nhóm phân loại trên loài chi, họ, bộ, lớp, ngành…
TIẾT 43 – SINH HỌC 12
BÀI 24:
NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
1. Quá trình phân ly tính trạng là gì?
2. Nguyên nhân dẫn tới phân ly tính trạng?
3. Kết quả phân ly tính trạng?
4. Ý nghĩa của phân ly tính trạng?
Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi thành nhiều hướng khác nhau.
Do chọn lọc tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác nhau rõ rệt và khác xa tổ tiên.
Giải thích sự hình thành nhiều dạng sinh vật mới xuất phát từ một nguồn gốc chung.
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
1. Hãy giải thích sơ đồ PLTT. Sớ đồ minh họa nội dung gì?
Hãy cho biết các cấp độ phân loại trên loài?
Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới
Minh họa một đoạn ngắn trong lịch sử rất dài của sinh giới.
Theo sơ đồ phân li tính trạng, có thể hình dung 19 loài hiện nay trên sơ đồ đã bắt nguồn từ một loài A tổ tiên chung. Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng có thể xếp 19 loài đó vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp. Ngoài ra có 1 dạng nguyên thuỷ còn sống sót, ít biến đổi.
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Sơ đồ biểu hiện quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào? Nhịp điệu tiến hóa giữa các loài?
Các dạng mới dần thay thế những dạng cũ. Trong cùng một thời gian địa chất có loài biến đổi nhiều, có loài biến đổi ít, phản ánh nhịp điệu tiến hóa không đều giữa các nhánh trong cây phát sinh, có loài hầu như không biến đổi
Căn cứ vào những bằng chứng nào mà người ta thiết lập sơ đồ phân ly tính trạng?
Dựa vào bằng chứng trực tiếp (hóa thạch) chứng minh loài A đến loài hiện tại
Dựa vào bằng chứng gián tiếp: hình thái học, giải phẩu học, phôi sinh học, di truyền học…
I, PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Từ sơ đồ có thể rút ra kết luận gì?
Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
II, ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Ví dụ: Đồng quy hình dạng ngoài ở cá Mập, Ngư long, Cá voi; Đồng quy tư thế đầu ở Cá sấu, Ếch, Hà mã.
Lớp cá
Lớp bò sát
Lớp thú
Là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng có những đặc điểm giống nhau.
Đồng quy tính trạng là gì?
Dấu hiệu đồng qui thường chỉ là những nét đại cương trong hình dạng cơ thể hoặc là hình thái tương tự của một vài cơ quan.
II, ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
Nguyên nhân nào dần tới đồng quy?
Những loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau, nhưng vì sống trong những điều kiện gống nhau đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự nhau
Kết quả của quá trình đồng quy?
Tạo cho những loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau nhưng có đặc điểm giống nhau.
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức ngày càng cao.
Từ một số ít dạng nguyên thuỷ, sinh giới đã tiến hoá theo 2 hướng lớn:
Giới thực vật hiện có khoảng 50 vạn loài và giới động vật hiện có độ 1,5 triệu loài
Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào rồi đa bào.
Cơ thể đa bào ngày càng có sự phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng. Những loài xuất hiện sau cùng (lớp thú và người, thực vật hạt kín) có tổ chức cơ thể phức tạp, hoàn hảo nhất.
III, CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Những dạng ra đời sau, thích nghi hơn, đã thay thế những dạng trước đó, kém thích nghi.
Trong lịch sử tiến hoá đã có 25 vạn loài thực vật, khoảng 7,5 triệu loài động vật bị diệt vong vì không thích nghi trước sự thay đổi hoàn cảnh sống.
Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới:
- Thích nghi ngày càng hợp lý
- Giải thích vì sao ngày nay có sự tồn tại song song những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hoá của sinh giới?
Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung
Dạng nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hoá thạch sống
Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 2: Phát biểu nào sau đây về nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới là đúng?
Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau
Tất cả đều đúng
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 3: Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng:
Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự
Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau
Tiến hoá diễn ra theo hướng phân li, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung một nguồn gốc
Sinh vật vẫn giữ nguyên tổ chức nguyên thuỷ của chúng trong quá trình tiến hoá
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 4: Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, chiều hướng nào là cơ bản nhất?
Tổ chức cơ thể ngày càng cao
Thích nghi ngày càng hợp lí
Ngày càng đa dạng và phong phú
Tất cả đều đúng
A
B
C
D
BÀI TẬP
BÀI TẬP
CÂU 5: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định?
Quá trình đột biến
Quá trình giao phối
Quá trình chọn lọc tự nhiên
Quá trình phân ly tính trạng
A
B
C
D
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)