Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Mai Công Thành | Ngày 11/05/2019 | 217

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GV: Mai Công Thành
Trường THPT Phan Bội Châu - Đắk Lắk
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Trình bày quan niệm hiện đại về quá trình hình thành loài mới?
Câu hỏi 2: Trình bày phương thức hình loài bằng con đường sinh thái? Vì sao nói phương thức này thường gặp ở động vật, thực vật ít có khả năng di động xa?
A
Loài hiện tại
Chi
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
Họ
Bộ I
Bộ II
Bộ
Lớp
Sơ đồ phân ly tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
- Loài A tổ tiên đã phân li thành bao nhiêu loài mới?
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
2. Nhận xét:
- Loài A tổ tiên ban đầu dưới tác dụng của CLTN trải qua 1 quá trình ? nhiều nhánh. Mỗi nhánh tiếp tục phân li đến khi hình thành loài mới.
- Theo sơ đồ có 19 loài hiện tại + 1 loài nguyên thuỷ được xếp vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp.
Trong 19 loài + 1 loài nguyên thuỷ đang tồn tại dựa vào cơ sở nào để xếp vào các nhóm phân loại?
Em có kết luận gì về nguồn gốc của sinh giới?
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
- Sự hình thành các nhóm phân loại dựa trên cơ sở là các quá trình hình thành loài mới, bằng con đường phân li tính trạng. Mỗi nhóm phân loại bắt đầu từ một loài tổ tiên.
- Toàn bộ sinh giới phong phú đa dạng ngày nay có 1 nguồn gốc chung.
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
Tổ tiên
Ví dụ: Sự phân li tính trạng trong
chi lan Hoàng thảo (Dendrobium)
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
1. Ví dụ:
- Cá mập (thuộc lớp cá)
- Ngư long (thuộc lớp bò sát)
- Cá voi (thuộc lớp thú)
? Có hình thái ngoài tương đối giống nhau.

Vậy theo con đường phân li tính trạng các cá thể thuộc những nhóm phân loại xa nhau thì hình thái sẽ như thế nào so với nhau?
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm hiện tượng đồng quy:
Đồng quy tính trạng là gì?

- Là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng có đặc điểm giống nhau.
3. Nguyên nhân:
- Các sinh vật thuộc những nhóm phân loại khác nhau sống trong cùng 1 điều kiện môi trường ? được chọn lọc theo cùng 1 hướng ? tích luỹ các đột biến tương tự nhau.
Vì sao có hi?n tu?ng đồng quy?
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoá:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
- Từ 1 ít dạng nguyên thuỷ ? hiện nay có khoảng 0,5 triệu loài thực vật, 1,5 triệu loài động vật.
Từ 1 nguồn gốc chung, dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, theo con đường phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hoá theo những chiều hướng chính nào?
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoá:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
2. Tổ chức ngày càng cao:
- Dạng chưa có cấu tạo tế bào ? đơn bào ? đa bào (ngày càng phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng).
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoá:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
2. Tổ chức ngày càng cao:
3. Thích nghi ngày càng hợp lí:
- Dạng ra đời sau thích nghi hơn dạng ra đời trước, kém thích nghi.
* Thích nghi được xem là hướng cơ bản nhất, vì trong những điều kiện xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức cấu tạo nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ thể vẫn tồn tại và phát triển.
Trong các hướng tiến hoá trên, hướng nào được xem là cơ bản nhất? Vì sao?
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Tiến hoá đồng quy
A
Loài hiện tại
Chi
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
Họ
Bộ I
Bộ II
Bộ
Lớp
Sơ đồ phân ly tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Công Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)