Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải | Ngày 11/05/2019 | 231

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kính chúc các thầy cô đến dự giờ,thăm lớp mạnh khoẻ, hạnh phúc và

thành đạt. Chúc các em có một tiết học hiệu quả và bổ ích.
Giáo viên: Trần Thị Hạnh
Trường :THPT Tiên du 2
Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1.Kể tên các nhóm phân loại cơ bản trong hệ thống
phân loại của sinh giới?
-Loài .
-Chi.
-Họ.
-Bộ
-Lớp.
-Ngành
Câu hỏi 2.Nêu các nhân tố chi phối quá trình tiến hoá quá
trình tiến hoá?
-Đột biến
-Giao phối.
-CLTN.
-Các cơ chế cách li.
Tiến hoá nhỏ (tiến hoá vi mô)
Tiến hoá lớn.(tiến hoá vĩ mô)
Tiết 43.

Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
Mục đích yêu cầu:
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại.
1.Phân li tính trạng.
2.Sự hình thành các nhóm phân loại.

II.Đồng quy tính trạng.

III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Dạng tổ tiên
Dạng tổ tiên
Chỉ
ra hiện tượng chung trong
các sơ
đồ?
Hiện tượng
phân li tính
trạng !
Thế nào là phân li
tính trạng?
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm
phân loại.


ĐB + G
Dạng ban đầu

Biến dị
ĐB+ GP
CLTN
Giải thích nguyên nhân của hiện tượng phân li tính trạng theo tiến hoá hiện đại?
. Phân li tính trạng.
*Khái niệm:
Là hiện tượng từ một dạng ban đầu
hình thành nên nhiều dạng khác nhau và khác xa so với dạng tổ tiên.

*Nguyên nhân:


-Trên cơ sở phát sinh biến dị (do ĐB,GP) dưới tác dụng của CLTN theo nhiều hướng khác nhau.
-Các cơ chế cách li sẽ góp phần thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phân li tính trạng.

Hãy chỉ ra kết quả của hiện
tượng phân li tính trạng?
*Kết quả
-Hình thành nhiều dạng nhiều dạng
mới khác xa nhau xuất phát từ một nguồn.

Loài
Hiện
Tại
1 2 3 4 5 6 7 8
Loài tổ tiên
Quan sát và phân tích
sơ đồ theo phiếu học tập
. Sự hình thành các nhóm phân loại
(Tiến hoá lớn)
A
Nhận xét Nội dung
Nguồn gốc
các loài

Cơ sở đặt
tên các nhóm
phân loại


Hiên tượng
chi phối

Nhịp điệu biến đổi giữa các
loài khác nhau



Nhận xét sơ đồ:
Các loài đều có chung một nguồn gốc tổ tiên.
Căn cứ vào quan hệ gần xa giữa các loài để sắp xếp
thành các nhóm phân loại: loài ,chi ,họ ,bộ, lớp ,ngành.
Trong đó: -Các loài có chung nguồn gốc hợp thành chi.
-Các chi có chung nguồn gốc hợp thành họ.
-Các họ có chung nguồn gốc hợp thành bộ.

Hiện tượng phân li tính trạng.
Trong cùng thời gian địa chất,có loài biến đổi nhiều,
có loài biến đổi ít,có loài không biến đổi,có loài bị
diệt vong.
Nguyên nhân nào dẫn đến nhịp điệu biến
đổi của các loài là khác nhau?
Tần số phát sinh đột biến và biến dị tổ hợp của các loài không giống nhau.
Môi trường sống phân hoá khác nhau,cùng với các cơ chế cách li CLTN chọn lọc các biến dị theo nhiều hướng khác nhau.
Từ việc phân tích sơ đồ trên, hãy
đưa ra kết luận chung về :
+nguồn gốc các loài ?
+cơ sở hình thành các nhóm
phân loại?
Kết luận:
+Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng và phong phú ngày nay
đếu có một nguồn gốc chung.
+Các nhóm phân loại được hình thành theo con đường phân
li tính trạng,trên cơ sở hình thành loài mới.
*Các nhân tố chi phối bao gồm:ĐB,GP,CLTN,các cơ chế
cách li
Cá mập

Ngư long
Cá heo
Có điểm gì chung giữa
3 loài trên?
-hình dạng bên ngoài
khá giống nhau.
-Cùng sống trong môi
trường nước.
-thuộc lớp cá
-tim 2 ngăn.
-thân nhiệt thay đổi theo môi trường
-lớp thú.
-tim 4 ngăn.
-thân nhiệt ổn định.
-lớp bò sát.
-tim 3ngăn.
-thân nhiệt thay đổi theo môi trường
Hiện tượng đồng quy tính trạng
Giải thích nào sau đây là đúng:
a, Do điều kiện sống giống nhau nên
đã được CLTN chọn lọc theo cùng
một hướng,tích luỹ những biến dị
tương tự.
b,Do tập tính và các cơ chế sinh lí,sinh
hóa trong tế bào và cơ thể của chúng
giống nhau.
c,Do cấu trúc di truyền giống nhau và
khả năng hoạt động giống nhau.
đ,Tất cả những nguyên nhân trên.
.Đồng quy tính trạng.

*Khái niệm: là hiện tượng một số loài thuộc các nhóm phân loại
khác xa nhau nhưng lại mang một số đặc điểm giống nhau
(thường chỉ là những nét đại cương về hình thái).
*Nguyên nhân:-do CLTN chọn lọc theo cùng một hướng,tích luỹ
những biến dị tương tự nhau.
*Kết quả: tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhau nhưng
thuộc những nguồn khác xa nhau.

Thế nào là đồng quy
tính trạng?
Tiến hoá lớn diễn ra theo con đường
nào là chủ yếu?
Kết luận chung:
+Tiến hoá lớn diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li tạo thành
những nhóm phân loại từ một nguồn.
+Hiện tượng đồng quy tính trạng tạo ra một số nhóm có kiểu hình
tương tự nhau nhưng lại thuộc những nguồn khác nhau.
Chỉ ra điểm khác biệt cơ bản giữa
phân li tính trạng và đồng quy
tính trạng?
II- Chiều hướng tiến hóa
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Mức độ đa dạng
Thời gian
Căn cứ vào phác hoạ trên,em có nhận xét gì về hướng tiến
hoá của sinh giới?

.Ngày càng đa
dạng và phong
phú.

Dẫn liệu: từ một nguồn
gốc chung->nay có
khoảng 50 vạn loài thực
vật và khoảng 1,5 triệu
loài động vật..
Cho một số nhóm đại diện của động vật và thực vật sau:
+ĐV: Bò sát, lưỡng cư, thú, cá,
-Cá -> lưỡng cư -> bò sát -> thú
+Thực vật: Quyết , tảo ,hạt kín ,hạt trần
-Tảo ->quyết -> hạt trần -> hạt kín
Hãy sắp xếp
theo thứ tự trình độ tổ chức cơ thể
từ thấp tới cao!
Nhóm1+2
Nhóm 3+4
Hãy sắp xếp
theo thứ tự
xuất hiện
trong lịch sử phát triển
của sv!
Nhận xét gì về hướng
tiến hoá của sinh giới?
Tổ chức ngày
càng cao.

-Từ chưa có cấu tạo tế
bào-> có cấu tạo tế bào.
-Từ đơn bào ->đa bào.
-Từ đa bào chưa phân
hoá->ngày càng phân
hoá về cấu tạo,chuyên
hoá về chức năng.
Khủng long
Virut
?Loài nào trong số các loài trên
đã bị diệt vong?vì sao?
Hưóng tiến hoá của sinh giới?
Thích nghi ngày
càng hợp lí.

-Dưới tác dụng của CLTN
những dạng ra đời sau
thích nghi hơn ,thay thế
cho những dạng trước
đó kém thích nghi.
Dẫn liệu:trong lịch sử tiến hoá
của sinh giới có khoảng 25vạn
loài tv,7,5 triệu loài động vật
bị diệt vong do không thích nghi
Trong các hướng tiến hoá của sinh giới hướng tiến hoá nào là cơ bản nhất? Tại sao?
Kết luận chung:
*Trong các hướng tiến hoá của sinh giới ,hướng
thích nghi là cơ bản nhất !(Sự thích nghi giúp các SV
tồn tại,nhờ đó chúng mới có cơ hội để tiếp tục tiến hoá)
Điều này giải thích tại sao giới sinh vật đa dạng, phong phú này,bên cạnh
những có tổ chức cao như con người vẫn tồn tai những SV có tổ chức
hết sức đơn giản.(nhóm kí sinh,hoá thạch sống.).
*Sự tiến hoá của mỗi nhóm trong sinh giới đã diễn ra theo
những con đường cụ thể khác nhau và với những nhịp
điệu không giống nhau .
Câu 1
Câu3
Câu4
Câu6
Trò chơi: Mở cánh cửa bí mật.


Câu2
Câu5
Câu1.Nguyên nhân dẫn đến
nhịp điệu biến đổi của các loài
khác nhau là do:
y, Tần số phát sinh đột biến của
các loài không giống nhau.
k, hình thức sinh sản của các loài
không giống nhau .
m, CLTN chọn lọc theo nhiều
hướng khác nhau.
n, Tất cả những lí do trên.
Câu2.Trong các hướng tiến hoá của
sinh giới,hướng tiến hoá cơ bản là:
a, Ngày càng đa dạng và phong phú.
b, Tổ chức ngày càng cao.
c, Tăng tínhđadạng và phức tạp của
tổ chức.
đ, Thích nghi ngày càng hợp lí
N
Đ
Câu3.Trong việc giải thích nguồn gốc
chung của các loài,nhân tố nào dưới
đây đóng vai trò chủ yếu?
a.Đột biến.
b,CLTN.
c,Phân li tính trạng.
đ, Giao phối
C
Câu4.Nhân tố nào sau đây chi phối
quá trình tiến hoá nhưng không chi
phối quá trình hình thànhđặc điểm
thích nghi của sinh vật?
a,các cơ chế cách li.
b,đột biến .
c,giao phối.
d,CLTN
A
Câu5.Thứ tự các đơn vịphân loại trong
hệ thống phân loại của sinh giới:
s, Loài,họ,chi,bộ,lớp,ngành,giới.
t, Loài,chi,bộ ,họ,lớp ngành,giới.
u, Loài,chi,họ,bộ,lớp,ngành,giới.
v, Loài ,chi,họ,lớp,bộ,ngành,giới.
U
Câu6 .Phát biểu nào sau đây sai?
y,Trong tiến hoá,những sinhvật có tổ
chức cao sẽ tồn tại,những sinh vật
có tổ chức đơn giản sẽ bị đào thải.
k,Hình thành loài mới là cơ sở cho quá
trình hình thành các nhómphân loại.
n,Các cơ chế cách li góp phần thúc đẩy
con đường phân li tính trạng.
m,CLTN là nhân tố định hướng cho
quá trình tiến hoá.
Y
ĐAC UYN
ĐAC UYN
Bài tập về nhà:
1.Trả lời câu hỏi sgk.
2.Làm bài tập chương 3
3.So sánh phân li và đồng quy theo mẫu sau:
kính chúc các thầy, cô và các em mạnh khoẻ , hạnh phúc
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)