Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải | Ngày 11/05/2019 | 219

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự giờ.
Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hằng
Lớp: 12A16
Trường THPT Tiên Du số 3
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
Câu 1: Loài có thể được hình thành bằng:
a. Con đường địa lý
b. Con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoá
c. Con đường sinh thái
d. Tất cả đều đúng
Đáp án: d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Nhân tố nào sau đây làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
a.Đột biến và giao phối
b.Chọn lọc tự nhiên
c. Sự cách li
d.Tất cả các yếu tố trên
Đáp án: d.Tất cả các yếu tố trên
Néi dung bµi häc
I.Ph©n li tÝnh tr¹ng vµ sù h×nh thµnh c¸c nhãm ph©n lo¹i
1. Ph©n li tÝnh tr¹ng
2. Sù h×nh thµnh c¸c nhãm ph©n lo¹i
II. §ång qui tÝnh tr¹ng
1. VÝ dô
2. Kh¸i niÖm
3. Nguyªn nh©n
III. ChiÒu h­íng tiÕn ho¸ cña sinh giíi
1.Ngµy cµng ®a d¹ng phong phó
2. Tæ chøc ngµy cµng cao
3. ThÝch nghi ngµy cµng hîp lý
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1.Phân li tính trạng
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1.Phân li tính trạng
-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát
sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.
Phân li tính trạng ë phong lan
Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1.Phân li tính trạng
-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát
sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.
-Nguyên nhân: Do tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên
cơ sở di truyền và biến dị diễn ra theo nhiều hướng khác nhau của cùng một nhóm đối tượng.

Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1.Phân li tính trạng
-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát
sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.
-Nguyên nhân: Do tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên
cơ sở di truyền và biến dị diễn ra theo nhiều hướng khác nhau của cùng một nhóm đối tượng.
-Kết quả: Hình thành nhiều loài mới từ 1 loài ban đầu.
Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng
2. Sự hình thành các nhóm phân loại
Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như không biến đổi (ho¸ th¹ch sèng)
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng
2. Sự hình thành các nhóm phân loại
- Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng mà có
thể xếp các loài hiện nay ở những cấp độ cao hơn là:
+ Chi: Gồm các loài có chung nguồn gốc
+ Họ: Gồm các chi có chung nguồn gốc
+ Bộ: Gồm các họ có chung nguồn gốc
+ Lớp: Gồm các bộ có chung nguồn gốc
+ Ngành: Gồm các lớp có chung nguồn gốc
+ Giới: Gồm các ngành có chung nguồn gốc

Phân li tính trạng trong chi sẻ
H4. Phân li tính trạng trong bộ linh trưởng
Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như không biến đổi (ho¸ th¹ch sèng)
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng
2. Sự hình thành các nhóm phân loại
* Kết luận:
-Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều
có chung 1 nguồn gốc.

Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như không biến đổi (ho¸ th¹ch sèng)
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng
2. Sự hình thành các nhóm phân loại
* Kết luận:
-Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều
có chung 1 nguồn gốc.
- Tốc độ phân li tính trạng phụ vào loài sinh vật, cường độ tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như không biến đổi (ho¸ th¹ch sèng)
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II. Đồng qui tính trạng

Hãy thảo luận nhóm và cho biết nguồn gốc của từng sinh vật và môi trường sống của chúng?
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
II. Đồng qui tính trạng
1.Ví dụ:
Cá mập thuộc lớp cá
Ngư long thuộc nhóm bò sát
Cá voi thuộc lớp thú
NX: hình dạng của chúng tuơng tự nhau.

Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới

II. Đồng qui tính trạng
2. Khái niệm:
-Là hiện tượng 1 số loài thuộc
các nhóm phân loại khác nhau
nhưng mang những đặc điểm
giống nhau( chỉ giống nhau
những nét đại cương về hình dạng
cơ thể hoặc hình thái tương tự của 1 vài cơ quan)

Đồng quy tính trạng
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới

II. Đồng qui tính trạng
3. Nguyên nhân:
-Do các loài cùng sống trong
điều kiện tương tự nhau, nên
được chọn lọc theo cùng 1
hướng vì thế đã tích luỹ các
biến dị tương tự nhau. Kết
quả tạo ra các kiểu hình tương tự nhau.

Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
II. Đồng qui tính trạng
3. Nguyên nhân:
*Kết luận:Quá trình tiến
hoá lớn diễn ra chủ yếu theo
con đường phân li tính trạng
nhưng bên cạnh đó vẫn còn
có sự đồng qui tạo ra 1 số
nhóm có kiểu hình tương tự
nhau thuộc những nguồn gốc
khác nhau.
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II.Đồng qui tính trạng
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
Ngày càng đa dạng phong phú
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II.Đồng qui tính trạng
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng phong phú
Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như không biến đổi (ho¸ th¹ch sèng)
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II.Đồng qui tính trạng
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1.Ngày càng đa dạng phong phú
Do chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân li tính trạng nên sinh giới rất đa dạng phong phú.

Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1.Ngày càng đa dạng phong phú
Do chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường
phân li tính trạng nên sinh giới rất đa dạng phong phú.
Từ 1 số ít dạng nguyên thuỷ, sinh giới đã tiến hoá
theo 2 hướng lớn TV : 50 vạn loài
ĐV: 1,5 triệu loài

Virut
Vi khuẩn
Bò sát
Thú

Chim
Hãy thảo luận nhóm: Nhóm1+2: sắp xếp theo thứ tự trình độ tổ chức cơ thể từ thấp đến cao?
Nhóm3+4:sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử phát triển của sinh giới?
Vỉut - gây bệnh viêm gan B
Vi khuẩn Bacilus
Tổ chức ngày càng cao
Rắn
Mèo

Bồ nông
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1.Ngày càng đa dạng phong phú
2. Tổ chức ngày càng cao
-Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào(VR) , đến cơ thể đơn bào
(VK), đến cơ thể đa bào.Từ dạng chưa có sự chuyên hoá đến dạng chuyên hoá cao.
- Loài xuất hiện sau thường có tổ chức phức tạp hoàn thiện hơn.

Thích nghi ngày càng hợp lý
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1.Ngày càng đa dạng phong phú
2. Tổ chức ngày càng cao
3. Thích nghi ngày càng hợp lý
- Những dạng ra đời sau thích nghi hơn và đã thay thế những dạng trước đó kém thích nghi.
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
*Kết luận:
-Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất vì: trong những điều
kiện sống xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức nguyên
thuỷ(hoá thạch), hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ thể(ki sinh) cùng
tồn tạivà phát triển bên cạnh cơ thể phức tạp.


Sơ đồ phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh Giới
III.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới
*Kết luận:
-Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất vì: trong những
điều kiện sống xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ
chức nguyên thuỷ(hoá thạch), hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ
thể (kí sinh) cùng tồn tạivà phát triển bên cạnh cơ thể phức tạp.
- Sự tiến hoá của mỗi nhóm diễn theo những con đường cụ thể khác nhauvới những nhịp điệu khác nhau.


Câu 1: Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao vì:
A/ Nguồn thức ăn của nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.
B/ Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên cơ thể của các nhóm có tổ chức cao.
C/ Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện sống.
D/ Cả A , B và C.
Câu 2:Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là :
A/ Ngày càng đa dạng và phong phú.
B/ Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
C/ Thích nghi ngày càng hợp lý.
D/ Cả A, B và C.
Câu 3: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài , quá trình nào dưới đây đóng vai trò chủ yếu.
A/ Quá trình đột biến.
B/ Quá trình CLTN.
C/ Quá trình phân ly tính trạng.
D/ Cả A, B và C.
Câu 1: Quá trình tiến hoá lớn diễn ra theo hứơng chủ yếu nào dưới đây?
A. Phân li tính trạng.
B. Đồng quy tính trạng.
C. Cả A và B .
D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Hiện tượng từ dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác với tổ tiên ban đầu gọi là:
A). Phát sinh tính trạng. B). Chuyển hoá tính trạng
C). Biến đổi tính trạng. D). Phân ly tính trạng.
Câu 3: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là:
A. Ngày càng đa dạng.
B. Tổ chức ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lí.
D. Cả A,B và C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)