Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải | Ngày 11/05/2019 | 194

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Xin gửi tới các quý thầy cô lời chào trân trọng nhất
Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Thúy
Trường trung học phổ thông Thuận Thành 2
Bài tập
Bài 1. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành:
Loài mới
Nòi mới.
Bộ mới
Cá thể mới.

Bài 2. Quá trình tiến hoá nhỏ bao gồm:
Sự phát sinh đột biến và sự phát tán đột biến qua giao phối .
Sự phát tán đột biến qua giao phối và sự chọn lọc các đột biến có lợi .
Sự chọn lọc các đột biến có lợi và sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Tất cả các quá trình trên.














Phân li tính trạng là gì?
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại

- Phân li tính trạng là: từ một dạng ban đầu hình thành nên nhiều d?ng khác nhau v� khác xa tổ tiên.
1. Phân li tính trạng.

Dạng ban đầu

CLTN
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.
- Nội dung:
+ Tích lũy các biến dị đặc sắc nhất theo hướng có lợi.
+ Đào thải những biến dị trung gian kém thích nghi.

- Nguyên nhân của phân li tính trạng là gì?
+ Do CLTN diễn ra theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một nhóm đối tượng.
- Kết quả của phân li tính trạng là gì?
+ Tạo nên nhiều loài mới khác nhau.
ĐB + GP
BD BD BD BD BD
Dạng ban đầu

I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.


- 19 loài hi?n t?i có quan hệ với nhau như thế nào về nguồn gốc?
- Như vậy toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc như thế nào?
- Ví dụ

2. Sự hình thành các nhóm phân loại.
+ Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng có thể xếp 19 loài đó vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp.
- Hình thành loài là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
-Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
Các đơn vị phân loại trên loài được hình thành ra sao?

+ Các loài trên có cùng nguồn gốc từ một dạng tổ tiên ban đầu.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng

Cá mập và cá heo thuộc 2 lớp khác xa nhau nhưng chúng có hình dạng tương đối giống nhau. Hiện tượng này người ta gọi là đồng quy tính trạng.
Vậy đồng quy tính trạng là gì?

Nguyên nhân và kết quả của hiện tượng đồng qui tính trạng?

- Do đã được CL theo cùng một hướng, tích lũy các đột biến tương tự

- Kết quả là tạo ra những đặc điểm giống nhau
( những nét đại cương về hình dạng cơ thể hoặc hình thái của một số cơ quan)
- Đồng quy tính trạng là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau, sống trong môi trường giống nhau, mang những đặc điểm giống nhau.

Phân biệt phân li tính trạng và đồng quy tính trạng.

Phân li tính trạng là: Từ một dạng ban đầu hình thành nhiều đơn vị phân loại khác nhau.

I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
Tiến hoá l?n diễn ra theo con đường nào là chủ yếu?

Tiến hoá l?n diễn ra chủ yếu theo con đường phân li tính trạng, tạo thành những nhóm chung một nguồn gốc.
Đồng quy tính trạng là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau, sống trong môi trường giống nhau, mang những đặc điểm giống nhau.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Ngày càng đa dạng, phong phú

Từ một số ít dạng nguyên thủy, hiện nay đã hình thành khoảng: 50 vạn loài thực vật,
1.5 triệu loài động vật.

Vậy chiều hướng tiến hóa thứ nhất là gì??
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Nêu những đặc điểm chung của bò sát?.
Đặc điểm chung của bò sát:
Đẻ trứng, tim 3 ngăn, thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
Đặc điểm chung của lớp thú:
Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ, tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn, thân nhiệt ổn định.
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
Qua đó em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá thứ 2 của sinh giới?
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
Từ chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào, đa bào.

Cơ thể đa bào ngày càng có sự chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo.

- Những dạng sau cùng có tổ chức cơ thể phức tạp và hoàn chỉnh nhất
Vi rút.





Vi rút có cấu tạo rất đơn giản tại sao vẫn là một trong những dạng sống đang tồn tại ?
Prôtêin

Axit nuclêic
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Trong lịch sử tiến hóa có 25 vạn loài thực vật, 7.5 tri?u loài động vật đã bị tiêu diệt do không thích nghi với hoàn cảnh sống mới.

Sinh vật ra đời sau thích nghi hơn đã thay thế những dạng ra đời trước kém thích nghi.

I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Thích nghi là hướng cơ bản nhất.
Vì vậy trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ (ví dụ: cá lưỡng tiêm), hoặc đơn giản hoá (ví dụ: sinh vật kí sinh) mà vẫn tồn tại phát triển.
Trong 3 hướng tiến hoá trên thì
hướng nào là cơ bản nhất?
Kết luận:
Sinh vật đã tiến hoá theo ba hướng là:

Ngày càng đa dạng và phong phú.
Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
Thích nghi ngày càng hợp lý.

I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Tại sao sinh vật lại tiến hoá theo hướng ngày càng đa dạng phong phú?

Vì:
- Đột biến và giao phối thường xuyên diễn ra nên đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
- Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn theo những hướng khác nhau dẫn đến sinh vật đã đa dạng phong phú.

T¹i sao tæ chøc c¬ thÓ cña sinh vËt ngµy cµng cao?
Vì:
- Đột biến tự nhiên thường xuyên diễn ra nên từ một alen ban đầu có thể tạo thành nhiền alen mới.
- Những biến đổi nhỏ dần dần tập trung thành những biến đổi lớn, tạo ra cấu trúc cơ thể ngày càng hoàn thiện, ngày càng phức tạp .
- Qua giao phối và chọn lọc tự nhiên những dạng có t? chức ho�n thi?n thu?ng thích nghi v?i di?u ki?n s?ng phức t?p. Tích lũy dần v� ng�y c�ng ho�n thi?n. Do dó t? chức mới dược hình th�nh thay th? những tổ chức cũ v� ho�n thiện hơn.
Tại sao thích nghi lại ngày càng hợp lý?
Vì:
- Điều kiện sống luôn thay đổi tác động vào sinh vật làm xuất hiện nhiều biến dị mới.
- CLTN đã phát huy tác dụng giữ lại những sinh v?t mang biến dị mới thích nghi, sinh sản con cháu ngày một đông, đào thải những biến dị bất lợi, con cháu hiếm dần.
- Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi là một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: đột biến, giao phối, CLTN.
Câu 1. Quá trình tiến hoá đã diễn ra chủ yếu theo con đường:
A. Phân li tính trạng.
B. Đồng quy tính trạng.
C. Địa lí - Sinh thái.
D. Lai xa và đa bội hoá.
Câu 2. Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vì:
A. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen.
B. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình.
C. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao.
D. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy tính trạng là:
A. Các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự.
B. Các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau có kiểu gen giống nhau.
C. Các loài thuộc cùng nhóm phân loại nên chúng có kiểu hình giống nhau.
D. Các loài thuộc nhóm phân loại khác nhau nhưng cùng có chung một tổ tiên.
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò chủ yếu?
A. Quá trình đột biến.
B. Quá trình CLTN.
C. Quá trình phân ly tính trạng.
D. Cả A, B và C.
Dặn dò:
Học bài 24 và làm bài tập chương III trang 110 SGK SH12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)