Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Cúc | Ngày 11/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ĐẠI AN – TRÀ CÚ – TRÀ VINH
GIÁO ÁN
SINH HỌC
Năm học
2009 - 2010
ĐẶNG HỒNG CÚC
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG
VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ
CỦA SINH GIỚI
TUẦN 23- TIẾT 46
Tổ tiên
Ví dụ: Sự phân li tính trạng trong
chi lan Hoàng thảo (Dendrobium)
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
Dạng gốc

I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
Phân li tính trạng:
Dạng gốc
Phân li tính trạng?
Nguyên nhân PLTT?
Nôi dung PLTT
3. Kết quả PLTT?
4. Con đường PLTT có nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới không? Tại sao?
Quá trình đột biến, giao phối và CLTN
Dạng ban đầu->nhiều dạng khác nhau, khác xa tổ tiên
Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi.
I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
*. Phân li tính trạng:
Nguyên nhân:
Quá trình đột biến, giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn lọc theo hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng.
Nội dung:
Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi.
Kết quả:
Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung.
Chi
1
2
3
4
5
6
8
7
Cá thể
Quần thể
Loài
Chi
Họ
Bộ
Lớp
Ngành
Giới
Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay hầu như không biến đổi.
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
Loài gốc A
VÍ DỤ VỀ PHÂN LOẠI TRÊN LOÀI
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
1. Sơ đồ ví dụ một giai đoạn lịch sử PT của sinh giới:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
Toàn bộ sinh giới phong phú đa dạng ngày nay có 1 nguồn gốc chung.
S? hình th�nh c�c nịi trong m?t lồi, c�c lồi trong m?t chi d� di?n ra theo con du?ng ph�n ly t? m?t qu?n th? g?c, thì c�c nhĩm ph�n lo?i tr�n lồi cung hình th�nh theo con du?ng ph�n ly, m?i nhĩm b?t d?u t? m?t lồi t? ti�n.
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
Tiến hoá đồng quy
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
II. Đồng quy tính trạng
3 loại cá trên có cùng 1 lớp phân loại không? Chứng minh?
Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của chúng
Lớp cá
Hô hấp bằng mang
Tim 2 ngăn
1 vòng tuần hoàn
Lớp bò sát
Hô hấp bằng phổi
Tim 3 ngăn
2 vòng tuần hoàn
Lớp thú
Hô hấp bằng phổi
Tim 4 ngăn
2 vòng tuần hoàn
Hình dạng tương tự nhau
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
BÀI 42 NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm hiện tượng đồng quy:
Đồng quy tính trạng là gì?
- Là hiện tượng một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng có đặc điểm giống nhau.
3. Nguyên nhân:
- Các sinh vật thuộc những nhóm phân loại khác nhau sống trong cùng 1 điều kiện môi trường ? được chọn lọc theo cùng 1 hướng ? tích luỹ các đột biến tương tự nhau.
Vì sao có hi?n tu?ng đồng quy?
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Phân biệt đồng quy tính trạng với PLTT
Phân li tính trạng
1.Nguyên nhân:
CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng.
2. Nội dung:
CLTN tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi.
3. Kết quả:
Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung
Đồng quy tính trạng:
1.Nguyên nhân:
Do chọn lọc tiến hành theo cùng 1 hướng trên những nhóm đối tượng khác nhau.
2. Nội dung:Sự tích luỹ những biến dị tương tự nhau theo hướng thích nghi.
3. Kết quả:
Hình thành những loài thuộc nhóm phân loại khác nhau nhưng có những tính trạng tương tự nhau
*Kết luận: Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ
yếu là phân li tạo thành những nhóm 1 nguồn bên cạnh đó có
sự đồng quy tạo ra nhóm nhiều nguồn
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoáchung c?a sinh gi?i:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
- Từ 1 ít dạng nguyên thuỷ ? hiện nay có khoảng 25-30v?n lồi loài thực vật, 1,5 triệu loài động vật.
Từ 1 nguồn gốc chung, dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, theo con đường phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hoá theo những chiều hướng chính nào?
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoáchung c?a sinh gi?i:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
2. Tổ chức ngày càng cao:
- Dạng chưa có cấu tạo tế bào ? đơn bào ? đa bào (ngày càng phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng).
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoáchung c?a sinh gi?i:
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
2. Tổ chức ngày càng cao:
3. Thích nghi ngày càng hợp lí:
- Dạng ra đời sau thích nghi hơn dạng ra đời trước, kém thích nghi.
* Thích nghi được xem là hướng cơ bản nhất, vì trong những điều kiện xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức cấu tạo nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ thể vẫn tồn tại và phát triển.Vì v?y m� cĩ s? song song t?n t?i c�c nhĩm t? ch?c th?p b�n c?nh nh?ng nhĩm cĩ t? ch?c cao.
Trong các hướng tiến hoá trên, hướng nào được xem là cơ bản nhất? Vì sao?
I. Phân li tính trạng & sự hình thành các nhóm phân loại:
II. Đồng quy tính trạng:
III. Chiều hướng tiến hoá chung c?a sinh gi?i
IV- CHI?U HU?NG TI?N HỐ T?NG NHĨM LỒI
Theo A.N. X�vecxơp, s? ph�t tri?n c?a m?t lồi hay m?t nhĩm lồidi?n ra theo m?t trong hai hu?ng chính:
- TI?N B? SINH H?C, xu hu?ng ph�t tri?n ng�y c�ng m?nh.
- THỐI B? SINH H?C, xu hu?ng ng�y c�ng b? ti�u di?t
BÀI 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
IV- CHI?U HU?NG TI?N HỐ T?NG NHĨM LỒI
Tiến bộ sinh học: biểu hiện
Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.
Khu phân bố mở rộng và liên tục.
Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú.
Ví dụ nhóm giun tròn, côn trùng, cá xương, chim, thú và thực vật hạt kín.
2. Thoái bộ sinh học: biểu hiện
- Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.
Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn
Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dầnvà cuối cùng là diệt vong.
Ví dụ :dương xỉ, luỡng cư, bò sát
IV- CHI?U HU?NG TI?N HỐ T?NG NHĨM LỒI
1. Ti?n b? sinh h?c:
2.. Thối b? sinh h?c:
L.I.Somangauzen còn nêu thêm hướng kiên định sinh học: duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể khôngtăng cũng không giảm.
Trong lịch sử, các nhóm sinh vật tiến hoá với những tốc độ không đều nhau.
Tóm lại
Các em cần chú ý những nội dung sau:
1. Hình thành loài mới là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài.
2. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài được hình thành theo 2 con đường.
+ Phân li tính trạng (con đường chủ yếu)
+ Đồng quy tính trạng.
Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay đều có 1 nguồn gốc chung.
3. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
C©u hái tr¾c nghiÖm
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A. Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có cùng 1 nguồn gốc chung
B/ Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến ngày nay ít biến đổi được xem là hoá thạch sống.
C/ Theo con đường phân li tính trạng qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành các chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau.
D/ Trong cùng một nhóm đối tượng CLTN có thể tích luỹ những biến dị theo những hướng khác nhau kết quả là từ một dạng ban đầu đã hình thành nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa tổ tiên.
Cõu 2: Hi?n tu?ng d?ng quy tớnh tr?ng l� hi?n tu?ng:
A. Sinh v?t gi? nguyờn t? ch?c nguyờn thu? c?a chỳng trong quỏ trỡnh ti?n hoỏ.
B. M?t s? nhúm cú ki?u hỡnh tuong t? nhau nhung thu?c nh?ng ngu?n g?c khỏc nhau thu?c nh?ng nhúm phõn lo?i khỏc nhau.
C. Ti?n hoỏ di?n ra theo hu?ng phõn li t?o th�nh nh?ng nhúm khỏc nhau nhung cú chung ngu?n g?c
D. Cỏc nhúm phõn lo?i trờn lo�i dó hỡnh th�nh theo con du?ng phõn li m?i nhúm b?t ngu?n t? 1 lo�i t? tiờn.
C
B
Câu 2
Câu 1
C©u hái tr¾c nghiÖm
Câu 3:Trải qua lịch sử tiến hóa ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:
A. Nhờ cấu trúc đơn giản nên nhóm sinh vật có tổ chức thấp dễ dàng thích nghi với những biến động của điều kiện sống
B. Do hướng thích nghi là hướng cơ bản nhất nên trong những điều kiện nhất định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ mà vẫn tồn tại phát triển bên cạnh nhóm có tổ chức cao.
C. Trong chiều hướng tiến hoá hướng ngày càng đa dạng và phong phú là cơ bản nhất.
D. Tất cả đều sai.
Cõu 4: Trong vi?c gi?i thớch ngu?n g?c chung c?a cỏc lo�i quỏ trỡnh n�o du?i dõy dúng vai trũ quy?t d?nh::
A. Quỏ trỡnh phõn li tớnh tr?ng.
B.Quỏ trỡnh hỡnh th�nh lo�i m?i.
C. Quỏ trỡnh ch?n l?c t? nhiờn
D. Quỏ trỡnh d?t bi?n.
B
A
Câu 3
Câu 4
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)