Bài 42. Môi trường và sự phát triển bền vững
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Anh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Môi trường và sự phát triển bền vững thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 42 : Môi trường và sự phát triển bền vững
I. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển.
Loài người đang đứng trước thử thách lớn:
+ Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất là có hạn. Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Các yêu cầu của sự phát triển lại không ngừng tăng lên
+ Nền sản xuất không ngừng được mở rộng.
*Sự hạn chế của các tài nguyên thể hiện rõ nhất ở:
+ Tài nguyên khoáng sản : cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng để phát triển công nghiệp
+ Khi loài người có những bước tiến nhảy vọt trong kinh tế và khoa học kĩ thuật thì cũng là lúc môi trường sinh thái bị ô nhiễm và suy thái trầm trọng
+ Các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ mất cân bằng sinh thái, về khủng khoảng môi trường
Mở rộng 10 nước gây ô nhiễm nhiều nhất thế giới
Theo bảng xếp hạng của công ty tư vấn quản lý rủi ro hàng đầu thế giới Maplecroft (Anh), Trung Quốc vượt lên trở thành nước gây ô nhiễm nhất thế giới, tiếp sau là Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản…
Trung Quốc giành vị trí “quán quân” với 6.018 tấn khí thải hằng năm. Trung Quốc cam kết giảm 40 - 50% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2020 so với năm 2005
Mỹ đứng thứ hai với 5.903 tấn khí thải/năm. Mỹ cam kết đến năm 2020 giảm 17% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 2005
Nga thải ra khoảng 1.704 tấn mỗi năm. Nước này mục tiêu cắt giảm xuống thấp hơn 25% so với mức của năm 1990 vào năm 2020
Mỗi năm Ấn Độ thải ra 1.293 tấn khí gây hiệu ứng nhà kính. Ấn Độ mới đây tuyên bố sẽ cắt giảm “đáng kể khí các-bon” phát tán ra môi trường xuống từ 20-25% trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, so với mức của năm 2005.
Nhật bản hàng năm phát thải 1.247 tấn. Nhật Bản đề ra mục tiêu giảm 25% lượng khí thải vào năm 2020 so với mức năm 1990.
Đức thải ra chừng 858 tấn/năm. Đức cam kết đến năm 2020 giảm 40% lượng khí thải so với năm 2005
Hàn Quốc phát thải 514 tấn/năm. Cam kết cắt giảm khí thải nhà kính xuống tới 4% tính đến năm 2020, tương đương với mức giảm 30% so với số liệu dự kiến của nước này
Canada đóng góp 614 tấn. Canada đưa ra mức giảm 20% cho cùng thời điểm 2020 nhưng so với mức năm 2006.
Anh với 586 tấn. Năm 2008, Đạo Luật Biến Đổi Khí Hậu được thông qua, buộc chính phủ đến năm 2050 phải cắt giảm khí thải tới 80% so với mức năm 1990, với mục tiêu trung hạn là đến năm 2020 phải cắt giảm được 34%
Iran thải ra 417 tấn khí thải mỗi năm
- Phải bằng mọi cách sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, để xã hội phát triển sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai phải tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai
- Sự phát triển thực sự phải đảm bảo cho con người có đời sống vậtchất, tinh thần ngày càng cao, trong môi trường sống lành mạnh. Đó chính là mục tiêu của sự phát triển bền vững mà loài người đang hướng tới.
Việc giải quyết những vấn đề môi trường đòi hỏi phải có những nỗ lực lớn về chính trị, kinh tế và khoa học – kĩ thuật.
Những vấn đề môi trường mà loài người đang phải giải quyết trước hết là hậu quả của sự tác động không hợp lí của con người tới môi trường.
Muốn giải quyết vấn đề môi trường:
+ Cần phải chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh , cần giúp các nước đang phát triển thoát cảnh đói nghèo trong nước.
+ Phải thực hiện các công ước quốc tế về môi trường, luật môi trường.
+ Phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật để kiểm soát tình trang môi trường ,sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm bớt tác động xấu đến môi trường.
Các thành viên trong tổ:
Nguyễn Phương Anh
Cung Thái Anh
Phạm Anh Thư
Nguyễn Kiều Anh
Lê Thùy Trang
Trần Huyền Trang
Trần Tiến Đạt
Nguyễn Nhật Minh
Nguyễn Lê Hồng Trang
Chu Hương Linh
I. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển.
Loài người đang đứng trước thử thách lớn:
+ Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất là có hạn. Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Các yêu cầu của sự phát triển lại không ngừng tăng lên
+ Nền sản xuất không ngừng được mở rộng.
*Sự hạn chế của các tài nguyên thể hiện rõ nhất ở:
+ Tài nguyên khoáng sản : cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng để phát triển công nghiệp
+ Khi loài người có những bước tiến nhảy vọt trong kinh tế và khoa học kĩ thuật thì cũng là lúc môi trường sinh thái bị ô nhiễm và suy thái trầm trọng
+ Các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ mất cân bằng sinh thái, về khủng khoảng môi trường
Mở rộng 10 nước gây ô nhiễm nhiều nhất thế giới
Theo bảng xếp hạng của công ty tư vấn quản lý rủi ro hàng đầu thế giới Maplecroft (Anh), Trung Quốc vượt lên trở thành nước gây ô nhiễm nhất thế giới, tiếp sau là Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản…
Trung Quốc giành vị trí “quán quân” với 6.018 tấn khí thải hằng năm. Trung Quốc cam kết giảm 40 - 50% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2020 so với năm 2005
Mỹ đứng thứ hai với 5.903 tấn khí thải/năm. Mỹ cam kết đến năm 2020 giảm 17% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 2005
Nga thải ra khoảng 1.704 tấn mỗi năm. Nước này mục tiêu cắt giảm xuống thấp hơn 25% so với mức của năm 1990 vào năm 2020
Mỗi năm Ấn Độ thải ra 1.293 tấn khí gây hiệu ứng nhà kính. Ấn Độ mới đây tuyên bố sẽ cắt giảm “đáng kể khí các-bon” phát tán ra môi trường xuống từ 20-25% trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, so với mức của năm 2005.
Nhật bản hàng năm phát thải 1.247 tấn. Nhật Bản đề ra mục tiêu giảm 25% lượng khí thải vào năm 2020 so với mức năm 1990.
Đức thải ra chừng 858 tấn/năm. Đức cam kết đến năm 2020 giảm 40% lượng khí thải so với năm 2005
Hàn Quốc phát thải 514 tấn/năm. Cam kết cắt giảm khí thải nhà kính xuống tới 4% tính đến năm 2020, tương đương với mức giảm 30% so với số liệu dự kiến của nước này
Canada đóng góp 614 tấn. Canada đưa ra mức giảm 20% cho cùng thời điểm 2020 nhưng so với mức năm 2006.
Anh với 586 tấn. Năm 2008, Đạo Luật Biến Đổi Khí Hậu được thông qua, buộc chính phủ đến năm 2050 phải cắt giảm khí thải tới 80% so với mức năm 1990, với mục tiêu trung hạn là đến năm 2020 phải cắt giảm được 34%
Iran thải ra 417 tấn khí thải mỗi năm
- Phải bằng mọi cách sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, để xã hội phát triển sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai phải tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai
- Sự phát triển thực sự phải đảm bảo cho con người có đời sống vậtchất, tinh thần ngày càng cao, trong môi trường sống lành mạnh. Đó chính là mục tiêu của sự phát triển bền vững mà loài người đang hướng tới.
Việc giải quyết những vấn đề môi trường đòi hỏi phải có những nỗ lực lớn về chính trị, kinh tế và khoa học – kĩ thuật.
Những vấn đề môi trường mà loài người đang phải giải quyết trước hết là hậu quả của sự tác động không hợp lí của con người tới môi trường.
Muốn giải quyết vấn đề môi trường:
+ Cần phải chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh , cần giúp các nước đang phát triển thoát cảnh đói nghèo trong nước.
+ Phải thực hiện các công ước quốc tế về môi trường, luật môi trường.
+ Phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật để kiểm soát tình trang môi trường ,sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm bớt tác động xấu đến môi trường.
Các thành viên trong tổ:
Nguyễn Phương Anh
Cung Thái Anh
Phạm Anh Thư
Nguyễn Kiều Anh
Lê Thùy Trang
Trần Huyền Trang
Trần Tiến Đạt
Nguyễn Nhật Minh
Nguyễn Lê Hồng Trang
Chu Hương Linh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)