Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

Chia sẻ bởi Đinh Công Khánh | Ngày 09/05/2019 | 183

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Môn: Sinh học
Lớp 6
Năm học: 2009 - 2010
Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
1. Tính chất đặc trưng nhất của cây hạt kín:
a. Sống ở trên cạn.
b. Có rễ, thân, lá.
c. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.
d. Cả a, b đều đúng.
2. Các cây Hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở:
a. Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng.
b. Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản.
c. Đặc điểm hình thái của cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản.
d. Cả a, b, c đều sai.
Kiểm tra bài cũ
Bài 42 :
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Phân biệt các loại rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
A
B
Phân biệt các loại gân lá :

Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
A
B
C
Bài 42:
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
I. CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM
Cây 1 lá mầm
Cây 2 lá mầm
Gân lá hình mạng
Gân lá song song
Có 5 cánh hoa
Có 6 cánh hoa
Rễ chùm
Quan sát cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
Thảo luận nhóm
Rễ cọc
I. CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM
Cây Hai lá mầm: Có rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 4 hoặc 5 cánh.
Ví dụ: Cây dừa cạn, cây bưởi..
- Cây Một lá mầm: Có rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung, hoa có 3 hoặc 6 cánh.
Ví dụ: Cây rẻ quạt, cây rau mác..
Quan sát sự nẩy mầm của hạt
Hình A
Hình B
CÂY MỘT LÁ MẦM
CÂY HAI LÁ MẦM
Hình A
Hình B
Một số dạng thân
Cây đa
Cây bìm bìm
Cây dừa cạn
Cây đậu hà lan
Cây cỏ mần trầu
Cây dừa
I. CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM
II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT GIỮA LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là số lá mầm của phôi.
- Ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân.
Lớp 1 lá mầm
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
Chùm
Cỏ
Song song
Cọc
Gỗ
X
Cỏ
Song song

X
Hình mạng
Cọc
Cỏ
Hình mạng
X
Cọc
Cỏ
Hình mạng
X
X
Quan sát một số mẫu vật
Chùm
I. CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM
- Cây Hai lá mầm: Có rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 4 hoặc 5 cánh.
Ví dụ: Cây dừa cạn, cây bưởi..
- Cây Một lá mầm: Có rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung, hoa có 3 hoặc 6 cánh.
Ví dụ: Cây rẻ quạt, cây rau mác..
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là số lá mầm của phôi.
- Ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân.
II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT GIỮA LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
XANH
ĐỎ
1
2
3
4
5
6
1. Nêu đặc điểm của cây Một lá mầm ?
5. Kể tên ba loại cây thuộc lớp Hai lá mầm?
4. Kể tên ba loại cây thuộc lớp Một lá mầm?
Đặc điểm của cây Một lá mầm là: rễ chùm, gân lá song
song hoặc hình cung, hoa có 3 hoặc 6 cánh.
2. Đặc điểm phân biệt chủ yếu là số lá mầm của phôi
2. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm
và lớp Một lá mầm ?
3. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay
lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào?
3. Dấu hiệu bên ngoài: kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân
6. Thực vật Hạt kín gồm mấy lớp?
6. Thực vật Hạt kín gồm hai lớp: Lớp Hai lá mầm
và lớp Một lá mầm
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục: "Em có biết"
Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ tảo đến Hạt kín.
- Chuẩn bị bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
và các em học sinh lớp 6
Trường THCS Phu Dong
Năm học: 2009-2010
Hội thi GVG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Công Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)