Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Lý |
Ngày 08/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Hệ sinh thái
I. Khái niệm về HST
II. Các thành phần cấu trúc của HST
III.Các Kiểu HST trên trái đất
1. Các hệ sinh thái tự nhiên
* Các HST trên cạn
* Các HST dưới nước
2. Các HST nhân tạo
khu sinh học trên cạn
SA MAC SAHARA
Sahara - đệ nhất sa mạc: 8.6 triệu km2
Sahara không phải là một mảnh đất hoang. Do dưới đất có nhiều nước nên hình thành nhiều ốc đảo như Siwa của Ai Cập, ốc đảo Ainsalah Jogurte của Algeria. Trong ốc đảo, suối nước chảy róc rách, những hàng cây chà là cao vút, vừa ngăn chặn sự xâm nhập của cát, vừa cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho cư dân.
Sa mạc lớn nhất thế giới nằm ở Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theo hướng đông đến bờ biển Hồng Hải. Sahara kéo dài 5.600 km từ đông sang tây, rộng 1.600 km từ nam sang bắc, đi qua Ai Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria, Niger, Tunisia, Marốc, Mali, Mauritania và Tây Sahara, với tổng diện tích 8.600.000 km2, chiếm 30% cả lục địa châu Phi. Theo thói quen, người ta hay gọi đây là sa mạc, nhưng phải gọi là hoang mạc mới chính xác vì Sahara không chỉ là một sa mạc điển hình với nhiều đồi cát lớn mà còn có một diện tích lớn nham thạch lộ thiên hoặc chỉ có một lớp mỏng nham thạch vụn (hoang mạc đá) cùng với các bãi đã cuội và sỏi (sa mạc).
SA MAC AUSTRALIA
Sa mạc Australia: 1,55 triệu km2
Hầu hết các thành phố và vùng dân cư của Australia đều tập trung dọc theo 36.000 km bờ biển, phần còn lại là sa mạc. Không như sa mạc châu Phi mênh mông cát vàng, sa mạc Australia đất đỏ, lúp xúp cỏ cây. Nhưng sâu bên trong, đặc biệt là vùng Red Centre, vẫn còn cất giấu bao điều bí mật.
Nếu sa mạc châu Phi mê hoặc con người bằng thứ ảo giác về những hồ nước lấp loáng mời gọi, thì sa mạc của Australia đánh lừa ta bằng cảm giác như sau đồng cỏ xanh xanh kia là làng quê thanh bình với người thân chờ đợi.
Kings Canyon là một quần thể di tích tuyệt đẹp, còn nguyên những cây cỏ gắn liền với đời sống thổ dân hàng vạn năm trước. Nhiều cây red gum cổ thụ ngót nghét 400 tuổi đời, cành lá che phủ cả một vùng, còn gốc rễ là mái nhà che mưa nắng. Nhiều hẻm núi bị gió mưa bào mòn thành những hình thù tuyệt mỹ. Nhiều vực thẳm hun hút hiểm nguy.
SA MAC GOBI
Sa mạc Gobi: 1,04 triệu km2
Cách đây hơn một nghìn năm, nhiều văn bản của Trung Quốc đã mô tả về những âm thanh quái lạ phát ra từ sa mạc Gobi hoang vắng mênh mông của xứ Mông Cổ.
Rất nhiều người đã tìm cách thỏa mãn trí tò mò của mình bằng những chuyến thám hiểm xuyên sa mạc để vào Nội Mông. Để thực hiện được chuyến đi thì nhất thiết bạn phải có được một chú lạc đà khỏe mạnh và một "hoa tiêu" giỏi đi trên sa mạc. Lạc đà Bactria có hai bướu là phương tiện di chuyển thoải mái hơn ngựa vì nó đi chậm hơn và từ tốn hơn. Trên đường từ thủ đô Ulaanbaatar đến tỉnh Trung Gobi hãy ghé thăm một con suối với loại nước giúp mắt sáng hơn. Sau đó là Yol Am (Thung lũng Đại Bàng), một cảnh quan ngoạn mục có tuyết rơi ngay cả trong mùa hè và những vách đá dựng đứng làm nên một hẻm núi lạ thường. Nhưng hấp dẫn nhất vẫn là cồn cát Khongor, cồn cát lớn nhất Mông Cổ với độ cao 800 mét. Cồn cát thay đổi màu theo từng giờ trong ngày từ màu vàng sang màu bạc rồi đến màu hồng.
SA MAC TÂN CƯƠNG
Sa mạc Taklamakan (Tân Cương, Trung Quốc): 0,32 triệu km2
Sa mạc Taklamakan, cái tên gợi cho người ta hình ảnh về những đoàn lạc đà cần mẫn đi trong gió cát, người ta liên tưởng tới sự hoang vu, quạnh hiu đến tuyệt đối của vùng đất này. Nhưng, sa mạc Taklamakan lại là điểm mấu chốt quan trọng trong các tuyến đường Tơ lụa, cho dòng sông tơ lụa chảy từ Á sang Âu bất chấp sự nguy hiểm của nó.
Sa mạc Taklamakan nằm trong lòng chảo Tarim ở phía tây bắc Tân Cương, Trung Quốc, giáp ranh Trung Hoa đại lục và vùng Tây Á - là một trong những sa mạc rộng nhất trên thế giới và cũng là sa mạc có sự chênh lệch về nhiệt độ đến đáng sợ. Buổi tối ở Taklamakan nhiệt độ có thể xuống tới âm độ trái ngược hẳn với ban ngày, nhiệt độ có thể lên tới 120 độ F.
Rừng ẩm nhiệt đới & Sa mạc
RỪNG TAIGA
Rừng lá kim & Rừng lá rộng
Rừng Nam cát tiên
Rừng Nam cát tiên
Nam Cát Tiên là tên gọi một vùng đất nằm gọn trong đoạn uốn khúc của sông Ðồng Nai, toạ lạc ngay trên ranh giới của cả 3 tỉnh Ðồng Nai, Bình Phước và Lâm Ðồng. Còn khu rừng cấm Nam Cát Tiên là phần chót và cao nhất của huyện Tân Phú (Ðồng Nai) có diện tích 36.000 ha, đại diện cho cả hệ thực vật và động vật Nam Bộ.
Khu rừng có cảnh thiên nhiên đa dạng: vừa có đồi, vừa có bãi ven sông, vừa có các trảng rộng lớn bằng phẳng, lại có các dòng chảy dốc. Vào mùa mưa các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xoá trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn thác quanh co, lượn khúc tạo ra những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên. Tục truyền, nơi đây có nàng tiên thường xuống hạ giới để vui đùa và tận hưởng dòng nước trong mát, nên được gọi là “Nam Cát Tiên”.
Rừng Nam cát tiên
Khám phá điểm du lịch sinh thái Cát Tiên
Vườn quốc gia Cát Tiên (VQGCT) rộng 71.920 ha, nằm trên vùng chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng qua địa phận ba tỉnh: huyện Cát Tiên, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng); Bù Đăng (tỉnh Bình Phước); Vĩnh Cửu, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai). Chính vì thế vườn có nhiều dạng địa hình: từ núi cao, sườn dốc, đồi nhấp nhô cho đến thềm sông bằng phẳng, nhiều thác ghềnh, suối lớn và những vùng đầm lầy ngập nước.
Với 1.610 loài thực vật thuộc 75 bộ, 1.521 loài động vật thuộc 55 bộ (số liệu khảo sát năm 2006), trong đó có nhiều loài đặc biệt quý hiếm như tê giác, bò tót, sóc bay, báo gấm, gà so cổ, hạc cổ trắng, rồng đất, cá lăng bò..., VQGCT thực sự là kho bách khoa toàn thư sống cho công tác nghiên cứu thế giới tự nhiên.
Phân biệt CH các chất khí &
các chất lắng đọng
Chu trình các chất khí
Nguồn dự trữ từ khí quyển
Sau khi đi qua chu trình vật chất ít bị thất thóat
Không gây mất cân bằng cục bộ
Chu trình các chất lắng đọng
Nguồn dự trữ từ lớp vỏ phong hóa của trái đất
Sau khi đi qua chu trình vật chất thất thóat nhiều
Gây mất cân bằng cục bộ
CHU TRÌNH CACBON
CHU TRÌNH NITƠ
CHU TRÌNH NƯỚC
CHU TRÌNH PHOTPHO
I. Khái niệm về HST
II. Các thành phần cấu trúc của HST
III.Các Kiểu HST trên trái đất
1. Các hệ sinh thái tự nhiên
* Các HST trên cạn
* Các HST dưới nước
2. Các HST nhân tạo
khu sinh học trên cạn
SA MAC SAHARA
Sahara - đệ nhất sa mạc: 8.6 triệu km2
Sahara không phải là một mảnh đất hoang. Do dưới đất có nhiều nước nên hình thành nhiều ốc đảo như Siwa của Ai Cập, ốc đảo Ainsalah Jogurte của Algeria. Trong ốc đảo, suối nước chảy róc rách, những hàng cây chà là cao vút, vừa ngăn chặn sự xâm nhập của cát, vừa cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho cư dân.
Sa mạc lớn nhất thế giới nằm ở Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theo hướng đông đến bờ biển Hồng Hải. Sahara kéo dài 5.600 km từ đông sang tây, rộng 1.600 km từ nam sang bắc, đi qua Ai Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria, Niger, Tunisia, Marốc, Mali, Mauritania và Tây Sahara, với tổng diện tích 8.600.000 km2, chiếm 30% cả lục địa châu Phi. Theo thói quen, người ta hay gọi đây là sa mạc, nhưng phải gọi là hoang mạc mới chính xác vì Sahara không chỉ là một sa mạc điển hình với nhiều đồi cát lớn mà còn có một diện tích lớn nham thạch lộ thiên hoặc chỉ có một lớp mỏng nham thạch vụn (hoang mạc đá) cùng với các bãi đã cuội và sỏi (sa mạc).
SA MAC AUSTRALIA
Sa mạc Australia: 1,55 triệu km2
Hầu hết các thành phố và vùng dân cư của Australia đều tập trung dọc theo 36.000 km bờ biển, phần còn lại là sa mạc. Không như sa mạc châu Phi mênh mông cát vàng, sa mạc Australia đất đỏ, lúp xúp cỏ cây. Nhưng sâu bên trong, đặc biệt là vùng Red Centre, vẫn còn cất giấu bao điều bí mật.
Nếu sa mạc châu Phi mê hoặc con người bằng thứ ảo giác về những hồ nước lấp loáng mời gọi, thì sa mạc của Australia đánh lừa ta bằng cảm giác như sau đồng cỏ xanh xanh kia là làng quê thanh bình với người thân chờ đợi.
Kings Canyon là một quần thể di tích tuyệt đẹp, còn nguyên những cây cỏ gắn liền với đời sống thổ dân hàng vạn năm trước. Nhiều cây red gum cổ thụ ngót nghét 400 tuổi đời, cành lá che phủ cả một vùng, còn gốc rễ là mái nhà che mưa nắng. Nhiều hẻm núi bị gió mưa bào mòn thành những hình thù tuyệt mỹ. Nhiều vực thẳm hun hút hiểm nguy.
SA MAC GOBI
Sa mạc Gobi: 1,04 triệu km2
Cách đây hơn một nghìn năm, nhiều văn bản của Trung Quốc đã mô tả về những âm thanh quái lạ phát ra từ sa mạc Gobi hoang vắng mênh mông của xứ Mông Cổ.
Rất nhiều người đã tìm cách thỏa mãn trí tò mò của mình bằng những chuyến thám hiểm xuyên sa mạc để vào Nội Mông. Để thực hiện được chuyến đi thì nhất thiết bạn phải có được một chú lạc đà khỏe mạnh và một "hoa tiêu" giỏi đi trên sa mạc. Lạc đà Bactria có hai bướu là phương tiện di chuyển thoải mái hơn ngựa vì nó đi chậm hơn và từ tốn hơn. Trên đường từ thủ đô Ulaanbaatar đến tỉnh Trung Gobi hãy ghé thăm một con suối với loại nước giúp mắt sáng hơn. Sau đó là Yol Am (Thung lũng Đại Bàng), một cảnh quan ngoạn mục có tuyết rơi ngay cả trong mùa hè và những vách đá dựng đứng làm nên một hẻm núi lạ thường. Nhưng hấp dẫn nhất vẫn là cồn cát Khongor, cồn cát lớn nhất Mông Cổ với độ cao 800 mét. Cồn cát thay đổi màu theo từng giờ trong ngày từ màu vàng sang màu bạc rồi đến màu hồng.
SA MAC TÂN CƯƠNG
Sa mạc Taklamakan (Tân Cương, Trung Quốc): 0,32 triệu km2
Sa mạc Taklamakan, cái tên gợi cho người ta hình ảnh về những đoàn lạc đà cần mẫn đi trong gió cát, người ta liên tưởng tới sự hoang vu, quạnh hiu đến tuyệt đối của vùng đất này. Nhưng, sa mạc Taklamakan lại là điểm mấu chốt quan trọng trong các tuyến đường Tơ lụa, cho dòng sông tơ lụa chảy từ Á sang Âu bất chấp sự nguy hiểm của nó.
Sa mạc Taklamakan nằm trong lòng chảo Tarim ở phía tây bắc Tân Cương, Trung Quốc, giáp ranh Trung Hoa đại lục và vùng Tây Á - là một trong những sa mạc rộng nhất trên thế giới và cũng là sa mạc có sự chênh lệch về nhiệt độ đến đáng sợ. Buổi tối ở Taklamakan nhiệt độ có thể xuống tới âm độ trái ngược hẳn với ban ngày, nhiệt độ có thể lên tới 120 độ F.
Rừng ẩm nhiệt đới & Sa mạc
RỪNG TAIGA
Rừng lá kim & Rừng lá rộng
Rừng Nam cát tiên
Rừng Nam cát tiên
Nam Cát Tiên là tên gọi một vùng đất nằm gọn trong đoạn uốn khúc của sông Ðồng Nai, toạ lạc ngay trên ranh giới của cả 3 tỉnh Ðồng Nai, Bình Phước và Lâm Ðồng. Còn khu rừng cấm Nam Cát Tiên là phần chót và cao nhất của huyện Tân Phú (Ðồng Nai) có diện tích 36.000 ha, đại diện cho cả hệ thực vật và động vật Nam Bộ.
Khu rừng có cảnh thiên nhiên đa dạng: vừa có đồi, vừa có bãi ven sông, vừa có các trảng rộng lớn bằng phẳng, lại có các dòng chảy dốc. Vào mùa mưa các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xoá trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn thác quanh co, lượn khúc tạo ra những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên. Tục truyền, nơi đây có nàng tiên thường xuống hạ giới để vui đùa và tận hưởng dòng nước trong mát, nên được gọi là “Nam Cát Tiên”.
Rừng Nam cát tiên
Khám phá điểm du lịch sinh thái Cát Tiên
Vườn quốc gia Cát Tiên (VQGCT) rộng 71.920 ha, nằm trên vùng chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng qua địa phận ba tỉnh: huyện Cát Tiên, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng); Bù Đăng (tỉnh Bình Phước); Vĩnh Cửu, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai). Chính vì thế vườn có nhiều dạng địa hình: từ núi cao, sườn dốc, đồi nhấp nhô cho đến thềm sông bằng phẳng, nhiều thác ghềnh, suối lớn và những vùng đầm lầy ngập nước.
Với 1.610 loài thực vật thuộc 75 bộ, 1.521 loài động vật thuộc 55 bộ (số liệu khảo sát năm 2006), trong đó có nhiều loài đặc biệt quý hiếm như tê giác, bò tót, sóc bay, báo gấm, gà so cổ, hạc cổ trắng, rồng đất, cá lăng bò..., VQGCT thực sự là kho bách khoa toàn thư sống cho công tác nghiên cứu thế giới tự nhiên.
Phân biệt CH các chất khí &
các chất lắng đọng
Chu trình các chất khí
Nguồn dự trữ từ khí quyển
Sau khi đi qua chu trình vật chất ít bị thất thóat
Không gây mất cân bằng cục bộ
Chu trình các chất lắng đọng
Nguồn dự trữ từ lớp vỏ phong hóa của trái đất
Sau khi đi qua chu trình vật chất thất thóat nhiều
Gây mất cân bằng cục bộ
CHU TRÌNH CACBON
CHU TRÌNH NITƠ
CHU TRÌNH NƯỚC
CHU TRÌNH PHOTPHO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)