Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THÀNH CÔNG - TRƯỜNG THPT ĐẠTEH
Trang bìa
Trang bìa:
CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42: HỆ SINH THÁI. I kHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
Tìm hiểu khái niệm:
I KHÁI NIỆM SINH THÁI Quan sát hình sau và kết hợp SGK cho biết thế nào là hệ sinh thái? khái niệm hệ sinh thái.:
- Khái niệm: hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã + Có cấu trúc hoàn chỉnh và tương đối ổn định do mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong quần xã và quần xã với sinh cảnh. + Là một tổ chức sống do sự trao đổi vật chất và năng luợng trong nội bộ quần xã và giữa quần xã và sinh cảnh. ? Cho ví dụ về một hệ sinh thái trong tự nhiên và phân tícvh để thấy hệ sinh thái có cấu trúc hoàn chỉnh, và là một tổ chức sống? ví dụ và phân tích ví dụ:
Ví dụ hệ sinh thái hồ phânt tich ví dụ:
HỒ TV phù du, ĐV phù du, cá, rùa, ốc, cua, lươn, rắn nước... QXSV: Svật Sinh vật SINH CẢNH: Đất, đá, bùn, nước, xác sinh vật chết.... Nhân tố vô sinh Hệ thống hoàn chỉnh , tương đối ổn định. ? Kích thước của hệ sinh thái? - Kích thước hệ sinh thái đa dạng, có thể nhỏ như giọt nước ao, .... HST lớn nhất là Trái Đất. II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HST: VÍ DỤ VÀ NHỮNG GỢI Ý...
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI. - Quan sát hình bên và cho biết những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt ? - Các thành phần: + Vô sinh: đất, đá, lá rụng, mùn... + Hữu sinh: Cây cỏ, cây gỗ; sâu hươu, chuột; chim, cấy bọ ngựa, hổ rắn; địa y, nấm, vi sinh vật.... - Hãy phân tích vai trò dinh dưỡng của các sinh vật trong thành phần hữu sinh? vai trò của từng thành phần trong HST:
- Các câu hỏi gợi ý: + các nhân tố vô sinh có vai trò gì với thực vật? + lá và cành cây mục, xác động vật có vai trò gì? ( là thức ăn cho những sinh vật nào?, những SV này có vai trò gì trong HST?) + Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? + Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật rừng ? + Nếu như rừng bị cháy thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? tại sao? + Lượng mưa nhiều, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, cây phát triển tốt. + Lá cây, xác động vật là thức ăn của động vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm... là những SV( SVPG) hoàn thành chu trình sống. + Cây rừng cung cấp thức ăn (SVSX), nơi trú ở, nơi sinh sản khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống.... + Động vật ăn thực vật (SVTT)nhưng cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, khi chết làm phân bón cho thực vật... + Rừng bị cháy, động vật sẽ mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước khí hậu khô hạn, nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ chết.... Vì vậy phải bảo vệ rừng.... các thành phần của HST:
II. các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái - Hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc: * Thành phần vô sinh gồm: ánh sáng, các yếu tố khí hậu, đất, nước, xác sinh vật, chất hữu cơ trong môi trường. * Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật, vi sinh vật. Dựa vào chức năng dinh dưỡngchia thành 3 nhóm: + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ gồm: thực vật, vi sinh vật quang hợp, một số vi khuẩn hóa tổng hợp. + Sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thực vật v à sinh vật ăn động vật. +Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm, giun ... phân giải xác của sinh vật và chất thải của sinh vật thành chất hữu cơ. III CÁC KIỂUHỆ SINH THAỈTÊN TRÁI ĐẤT
1HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN: A. CÁC HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÊN TRÁI ĐẤT 1. HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN. a) Hệ sinh thái trên cạn: - Có các loại hệ sinh thái trên cạn nào? đặc điểm của HST trên cạn? - HST rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên, sâvn đồng cỏ... + Đặc trưng bởi các quần thể thực vật. + Khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các hệ sinh thái cạn phim: HST rừng mua nhiệt đới Cát Tiên:
HỆ SINH THÁI RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI: RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN PHIM: SA VAN ĐỒNG CỎ:
HỆ SINH THÁI SA VAN ĐỒNG CỎ SA MẠC- THẢO NGUYÊN:
HỆ SINH THÁI SA MẠC HỆ SINH THÁI THẢO NGUYÊN. HST RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI:
HỆ SINH THÁI RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI HST NÚI ĐÁ VÔI:
HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI 2 HỆ SINH THÁI MẶN:
2 HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC: a) HỆ SINH THÁI NƯỚC MẶN: - Gồm : rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển khơi. + Đặc trưng: sự phân bố sinh vật theo chiều sâu của lớp nước, hệ thực vật nghèo nàn còn động vật phong phú. HST RỪNG NGẬP MẶN:
HỆ SINH THÁI RƯNGNGẬP MẶN. HST VUNGBIỂN KHƠI:
HỆ SINH THÁI VÙNG BIỂN KHƠI HỆ SINH THÁI BIỂN VEN BỜ PHIM: RẠN SAN HÔ:
RẠN SAN HÔ b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT:
2. HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC. b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT: - Hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ, đầm....nhiệt độ và lượng muối hòa tan phân bố đồng đều ở các tầng nước HST AO, HỒ NƯỚC ĐỨNG:
HỆ SINH THÁI AO, HỒ NƯỚC ĐỨNG hst nước chảy:
2. HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC. b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT: * Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối, chế độ nhiệt , nồng độ muối hoà tan đồng đều nhưng tay đổi theo mùa, thành phần loài còn có sự pha trộn nhập cư. 2 HỆ SINH THA1 NHÂN TẠO:
2 . HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỆ SINH THÁI CHÈ TUYÊN QUANG - Hệ sinh tái nhân tạo bao gồm: rừng trồng, vườn cây ruộng lúa, thành phố .... - Thành phần cấu trúc gồm : thành phần hữu sinh và vô sinh. - Được con người sử dụng các biện pháp kỉ thuật để nâng cao hiệu quả của từng loại hệ sinh thái. phân biệt HST tự nhiên và nhân tạo.:
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO - HST nhân tạo khác HST tự nhiên như thế nào? - Hệ sinh thái nhân tạo có số lượng loài ít hơn. - Tính ổn định không hệ thống. - Năng suất của HST nhân tạo cao hơn do áp dụng các biện pháp kĩ thuật. * Liên hệ thực tế: Theo em biện pháp để nâng cao hiệu quả sự dung hệ sinh thái? Em hãy nhận xét việc xây dựng HST nhận tạo hiện nay ở Việt Nam và địa phương? - Cánh tác,nâng cao năng suất lúa, trồng cây rừng xen lẫn cây nông nghiệp, cây công ngiệp... - Việc xây dựng HST nhân tạo đuợc thực hiện có hiệu quả, mô hình kinh tế trang trại phát triển, .... CỦNG CỐ
:
CỦNG CỐ: TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI SÁCH GIÁO KHOA
Trang bìa
Trang bìa:
CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42: HỆ SINH THÁI. I kHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
Tìm hiểu khái niệm:
I KHÁI NIỆM SINH THÁI Quan sát hình sau và kết hợp SGK cho biết thế nào là hệ sinh thái? khái niệm hệ sinh thái.:
- Khái niệm: hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã + Có cấu trúc hoàn chỉnh và tương đối ổn định do mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong quần xã và quần xã với sinh cảnh. + Là một tổ chức sống do sự trao đổi vật chất và năng luợng trong nội bộ quần xã và giữa quần xã và sinh cảnh. ? Cho ví dụ về một hệ sinh thái trong tự nhiên và phân tícvh để thấy hệ sinh thái có cấu trúc hoàn chỉnh, và là một tổ chức sống? ví dụ và phân tích ví dụ:
Ví dụ hệ sinh thái hồ phânt tich ví dụ:
HỒ TV phù du, ĐV phù du, cá, rùa, ốc, cua, lươn, rắn nước... QXSV: Svật Sinh vật SINH CẢNH: Đất, đá, bùn, nước, xác sinh vật chết.... Nhân tố vô sinh Hệ thống hoàn chỉnh , tương đối ổn định. ? Kích thước của hệ sinh thái? - Kích thước hệ sinh thái đa dạng, có thể nhỏ như giọt nước ao, .... HST lớn nhất là Trái Đất. II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HST: VÍ DỤ VÀ NHỮNG GỢI Ý...
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI. - Quan sát hình bên và cho biết những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt ? - Các thành phần: + Vô sinh: đất, đá, lá rụng, mùn... + Hữu sinh: Cây cỏ, cây gỗ; sâu hươu, chuột; chim, cấy bọ ngựa, hổ rắn; địa y, nấm, vi sinh vật.... - Hãy phân tích vai trò dinh dưỡng của các sinh vật trong thành phần hữu sinh? vai trò của từng thành phần trong HST:
- Các câu hỏi gợi ý: + các nhân tố vô sinh có vai trò gì với thực vật? + lá và cành cây mục, xác động vật có vai trò gì? ( là thức ăn cho những sinh vật nào?, những SV này có vai trò gì trong HST?) + Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? + Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật rừng ? + Nếu như rừng bị cháy thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? tại sao? + Lượng mưa nhiều, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, cây phát triển tốt. + Lá cây, xác động vật là thức ăn của động vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm... là những SV( SVPG) hoàn thành chu trình sống. + Cây rừng cung cấp thức ăn (SVSX), nơi trú ở, nơi sinh sản khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống.... + Động vật ăn thực vật (SVTT)nhưng cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, khi chết làm phân bón cho thực vật... + Rừng bị cháy, động vật sẽ mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước khí hậu khô hạn, nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ chết.... Vì vậy phải bảo vệ rừng.... các thành phần của HST:
II. các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái - Hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc: * Thành phần vô sinh gồm: ánh sáng, các yếu tố khí hậu, đất, nước, xác sinh vật, chất hữu cơ trong môi trường. * Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật, vi sinh vật. Dựa vào chức năng dinh dưỡngchia thành 3 nhóm: + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ gồm: thực vật, vi sinh vật quang hợp, một số vi khuẩn hóa tổng hợp. + Sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thực vật v à sinh vật ăn động vật. +Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm, giun ... phân giải xác của sinh vật và chất thải của sinh vật thành chất hữu cơ. III CÁC KIỂUHỆ SINH THAỈTÊN TRÁI ĐẤT
1HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN: A. CÁC HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÊN TRÁI ĐẤT 1. HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN. a) Hệ sinh thái trên cạn: - Có các loại hệ sinh thái trên cạn nào? đặc điểm của HST trên cạn? - HST rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên, sâvn đồng cỏ... + Đặc trưng bởi các quần thể thực vật. + Khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các hệ sinh thái cạn phim: HST rừng mua nhiệt đới Cát Tiên:
HỆ SINH THÁI RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI: RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN PHIM: SA VAN ĐỒNG CỎ:
HỆ SINH THÁI SA VAN ĐỒNG CỎ SA MẠC- THẢO NGUYÊN:
HỆ SINH THÁI SA MẠC HỆ SINH THÁI THẢO NGUYÊN. HST RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI:
HỆ SINH THÁI RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI HST NÚI ĐÁ VÔI:
HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI 2 HỆ SINH THÁI MẶN:
2 HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC: a) HỆ SINH THÁI NƯỚC MẶN: - Gồm : rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển khơi. + Đặc trưng: sự phân bố sinh vật theo chiều sâu của lớp nước, hệ thực vật nghèo nàn còn động vật phong phú. HST RỪNG NGẬP MẶN:
HỆ SINH THÁI RƯNGNGẬP MẶN. HST VUNGBIỂN KHƠI:
HỆ SINH THÁI VÙNG BIỂN KHƠI HỆ SINH THÁI BIỂN VEN BỜ PHIM: RẠN SAN HÔ:
RẠN SAN HÔ b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT:
2. HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC. b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT: - Hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ, đầm....nhiệt độ và lượng muối hòa tan phân bố đồng đều ở các tầng nước HST AO, HỒ NƯỚC ĐỨNG:
HỆ SINH THÁI AO, HỒ NƯỚC ĐỨNG hst nước chảy:
2. HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC. b) HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT: * Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối, chế độ nhiệt , nồng độ muối hoà tan đồng đều nhưng tay đổi theo mùa, thành phần loài còn có sự pha trộn nhập cư. 2 HỆ SINH THA1 NHÂN TẠO:
2 . HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỆ SINH THÁI CHÈ TUYÊN QUANG - Hệ sinh tái nhân tạo bao gồm: rừng trồng, vườn cây ruộng lúa, thành phố .... - Thành phần cấu trúc gồm : thành phần hữu sinh và vô sinh. - Được con người sử dụng các biện pháp kỉ thuật để nâng cao hiệu quả của từng loại hệ sinh thái. phân biệt HST tự nhiên và nhân tạo.:
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO - HST nhân tạo khác HST tự nhiên như thế nào? - Hệ sinh thái nhân tạo có số lượng loài ít hơn. - Tính ổn định không hệ thống. - Năng suất của HST nhân tạo cao hơn do áp dụng các biện pháp kĩ thuật. * Liên hệ thực tế: Theo em biện pháp để nâng cao hiệu quả sự dung hệ sinh thái? Em hãy nhận xét việc xây dựng HST nhận tạo hiện nay ở Việt Nam và địa phương? - Cánh tác,nâng cao năng suất lúa, trồng cây rừng xen lẫn cây nông nghiệp, cây công ngiệp... - Việc xây dựng HST nhân tạo đuợc thực hiện có hiệu quả, mô hình kinh tế trang trại phát triển, .... CỦNG CỐ
:
CỦNG CỐ: TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI SÁCH GIÁO KHOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)